Top 6 # Xem Nhiều Nhất Nghe Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Altimofoundation.com

Nghe Lời Phật Dạy Về Sự Vĩnh Cửu Trong Cuộc Đời

Phật dạy thế gian không điều gì là vĩnh cửu, trường tồn theo thời gian. Sống trên đời ai chẳng có thời điểm rơi vào đau khổ, tuyệt vọng. Biết buông bỏ ắt số

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

– mệnh được cải biên theo chiều hướng tốt.

Sinh thời, Phật Thích Ca Mâu Ni từng răn dạy và thuyết giáo về thứ gọi là vĩnh cửu, trường tồn theo năm tháng. Ngài cũng chỉ ra 4 thứ trên đời không thể tồn tại vĩnh cửu. Đó là:

1. Hữu thường giả tất vô thường

Bất luận thứ gì tồn tại thì đều thay đổi, có sinh rồi ắt diệt, hữu biến thành vô, chẳng gì là có thể bảo trì được trạng thái ban đầu. Bản chất từ từ cải biến và cuối cùng là cũng mất hẳn đi.

Trong cuộc đời mỗi con người, không ai dám khẳng định rằng cuộc sống được trải toàn hoa hồng, mà không phải đối mặt với khó khăn, thử thách, nỗi buồn, sự thất vọng.

Trong thời điểm nào đó, nhân sinh ắt sẽ trải nghiệm đủ mùi vị cuộc sống. Người mẹ sinh ra đứa con thì hạnh phúc nhường nào, nhưng đổi lại, để có được niềm hạnh phúc ấy, họ đã trải qua những tháng ngày gian khổ, những cơn đau cùng cực.

Ngay cả cơ thể mỗi người cũng không ngừng biến đổi. Hỏi có ai thoát khỏi sinh, lão, bệnh, tử chăng?

Những thứ hữu hình rồi cũng trở nên vô hình, biến thành cát bụi, bay vào không gian. Vậy nên vì sao phải chấp niệm, giữ khư khư cho mình những điều buồn đau, tủi nhục mà không buông bỏ để cuộc đời được cải biên sang trang mới?

Những hiểu lầm trong tín ngưỡng thờ Phật Trong tín ngưỡng dân gian có rất nhiều điều cấm kỵ, tuy nhiên, có những điều không phải thuộc về Phật giáo nhưng chúng ta vẫn lầm tưởng đó là 2. Phú quý giả tất bất cửu

Giàu có không thể là vĩnh cửu. Vật chất chỉ là đồ phòng thân, thứ của cải phù du đâu thể ở mãi bên bạn, lúc lìa xa trần thế thử hỏi có ai còn dùng đến nó nữa.

Tục ngữ có câu “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” để khẳng định thêm rằng, vật chất, sự giàu có không bao giờ có khái niệm vĩnh cửu.

Trừ khi bản thân mỗi con người làm việc thiện, tích nhân đức, gieo nhân thiện thì mới có thể bảo trì được vinh hoa phú quý cho đời con đời cháu.

Ngặt một nỗi, là người ai chẳng có lòng tham, thậm chí còn là lòng tham vô đáy, có nhiều rồi lại muốn nhiều hơn, nhiều rồi lại muốn mãi mãi. Vì thế, đếm trên đầu ngón tay cũng không thấy có người muốn quyên tặng hay bố thí, làm việc thiện giúp đời. Vậy nên, giàu có chẳng thể kéo dài mãi được.

3. Hội hợp giả tất biệt ly

Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống

Lời phật dạy về cuộc sống

Nguồn gốc mọi đau khổ của con người chính là luyến ái.

Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.

Trong sạch và nhơ bẩn cũng đều tùy thuộc nơi mình. Không ai có thể làm cho người khác trong sạch hay ô nhiễm.

Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi chính tâm trí của chúng ta. Chúng ta sẽ trở thành những gì chúng ta nghĩ.

Người chinh phục chính mình còn vĩ đại hơn một nghìn lần người chinh phục ngàn người trên chiến trường.

Nếu không tìm thấy ai để hỗ trợ trên con đường tâm linh, hãy đi một mình. Không ai đồng hành với người chưa trưởng thành cả.

Không có nỗi sợ hãi với những ai tâm trí không ngập tràn ham muốn.

Nếu có điều gì đáng làm, hãy làm nó bằng tất cả trái tim.

Chính bạn phải phấn đấu. Các chư Phật chỉ vạch ra con đường.

Những ai phá hủy được cội nguồn của sự ghen tị sẽ luôn bình yên trong tâm hồn.

Không có sự ô nhiễm nào lớn hơn sự thiếu hiểu biết.

Thế gian đau buồn bởi cái chết và sự tan rã. Nhưng người khôn ngoan không đau buồn vì họ nhận ra bản chất của thế giới.

Một người không thể gọi là khôn ngoan vì anh ta nói điều hay. Người khôn ngoan là những người kiên nhẫn và không bị ràng buộc bởi hận thù và sợ hãi.

Hàng ngàn ngọn nến có thể được thắp sáng bởi một ngọn nến và cuộc đời của ngọn nến ấy không hề bị tàn lụi. Hạnh phúc không bao giờ cạn đi khi ta biết sẻ chia.

Người không cao quý làm tổn thương đến các sinh vật sống. Người cao quý không làm tổn thương ai cả.

Như cây nến không thể cháy mà không có lửa; người không thể sống nếu không có đời sống tâm linh.

Nếu tìm thấy một nhà phê bình khôn ngoan để chỉ ra những lỗi lầm của mình, hãy làm theo anh ta vì bạn sẽ được hướng dẫn đến kho tàng bí ẩn.

Bình yên đến từ bên trong. Đừng tìm nó bên ngoài.

Khi đang sống trong bóng tối, tại sao bạn không đi tìm ánh sáng?

Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc.

Người có trí tuệ hãy thổi bay những cấu uế của bản thân mình, như một người thợ rèn thổi sạch những cặn bã của chất bạc, từng tí một, từng cái một, và từng lúc một.

Đừng cố xây dựng hạnh phúc trên sự bất hạnh của người khác, bạn sẽ vướng vào lưới của hận thù.

Người khôn ngoan có tính kỷ luật về thân, khẩu, ý. Họ thực sự kiểm soát rất tốt những điều đó.

Không ai có thể cứu ta ngoại trừ chính ta. Không ai có thể và không ai sẽ làm thế. Chúng ta phải đi trên con đường của chính mình.

Kiên quyết rèn luyện mình để có được sự bình yên.

Thiền định mang lại sự thông tuệ, không thiền định sẽ dẫn đến vô minh. Hiểu rõ những gì dẫn dắt bạn hướng về phía trước, những gì cản trở bạn và lựa chọn con đường dẫn đến sự thông tuệ.

Hãy cho đi, ngay cả khi bạn chỉ có một chút.

Hãy vững như bàn thạch để không bị lung lay trước giông bão, những người khôn ngoan cũng không bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê theo cách đó.

Đừng lãng phí một phút giây nào, những phút giây lãng phí sẽ khiến bạn đi thụt lùi.

Nếu bạn quên niềm vui của cuộc sống và bị mắc kẹt trong những thú vui của thế gian, bạn sẽ ghen tị với những người đặt thiền định làm đầu.

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Nếu bạn không muốn rước phiền não vào người, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ đến người bạn không hề yêu thích.

Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

Lời phật dạy về cuộc sống 2

Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với chính mình.

Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

Đa số mọi người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

Lấy từ bi và ôn hoà để thắng nóng giận. Lấy hiền lành để thắng hung dữ. Lấy bố thí và lòng rộng rãi để thắng tham lam. Lấy chân thật để thắng giả dối.

Lửa giận hờn một khi đã phát ra, có thể đốt cháy và làm tiêu tan muôn mẫu núi rừng công đức.

Hận thù diệt hận thù, là điều không thể có. Tình yêu diệt hận thù, là định luật ngàn thu.

Không có con đường dẫn đến hạnh phúc, hạnh phúc chính là con đường.

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Nếu anh không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Lời phật dạy về cuộc sống 3

Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn bạn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ nhớ đến người bạn không hề yêu thích.

Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình.

Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

Lời phật dạy về cuộc sống 4

Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Lời phật dạy về cuộc sống 5

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

Lắng Nghe Lời Phật Dạy Về Cái Đẹp

Lắng nghe lời Phật dạy về cái đẹp của người phụ nữ

Thông minh, xinh đẹp, học hành giỏi giang, thành đạt là điều bất cứ người phụ nữ nào cũng mong muốn chứ không ai muốn mình nghèo khổ, xấu xí, khiếm khuyết cả.

Tuy nhiên, “nhân vô thập toàn”, ngoài những người phụ có dung mạo xuất thần thì cũng có những người ngoại hình không được ưa nhìn, hay có nhiều khiếm khuyết.

Theo Đức Phật, trên thế gian tồn tại 4 hạng phụ nữ:

Lời Phật dạy về cái đẹp, trên thế gian này có một số phụ nữ ngoại hình xấu xí, ngũ quan xiêng lệch, da dẻ sần sùi, khô cằn; tỏa mùi hôi khó chịu, lại còn sống đời nghèo nàn, đói khổ trong thân phận tôi đòi, thấp hèn, hạ liệt làm cho ai cũng muốn tránh xa, không muốn gần gũi.

Trên thế gian có hạng phụ nữ tuy xấu xí nhưng lại sống đời phú quý, có danh vọng, có địa vị cao sang, lộc tài phú túc, cháu con cùng kẻ hầu người hạ đông vui, thịnh mãn.

Có hạng phụ nữ có ngũ quan cân đối thẩm mỹ, duyên dáng; nhan sắc vô cùng xinh đẹp, da dẻ trắng ngà lại tỏa mùi thơm, đi đến đâu ai cũng trầm trồ, tán thán, chiêm ngưỡng; nhưng lại sống đời nghèo khó, thiếu cơm, thiếu áo, chẳng có của cải tài sản gì, chẳng có địa vị, danh tiếng gì trong xã hội.

Người phụ nữ thuộc hạng này hầu như toàn diện về ngũ quan, dung nghi và sắc đẹp mỹ lệ như trên; lại còn sống đời phú quý vinh hoa, toàn mãn về của cải tài sản, toàn mãn về lộc tài, toàn mãn về địa vị, danh vọng, chồng con, nô bộc, thường được thế gian tôn thờ, trọng vọng và chiêm ngưỡng.

Đặc trưng tính cách và nhân quả của 4 hạng phụ nữ

Người phụ nữ thuộc hạng này tính tình nóng nảy, dễ dàng nổi cơn lôi đình khi có ai xâm phạm đến, dù chỉ là việc nhỏ mọn, vụn vặt, do đó thường gây thù chuốc oán với người khác.

Không những thế, hạng người phụ nữ này sống ích kỷ, không tin phật pháp, không hoan hỷ tạo phước, không bao giờ bố thí cơm, nước, hoa quả,… cho người đói khổ.

Ngoài ra, tính tình họ thường hay đố kỵ đối với những người có của cải, những người có nhiều lợi lộc, người được quần chúng cung kính, mến mộ; và họ còn làm nhiều việc sái quấy, xấu ác khác nữa.

Lời Phật dạy về cái đẹp, số phận người phụ nữ này sẽ bị nhiều quả báo đau khổ, nếu do ảnh hưởng một phước lành nào đó trong quá khứ, được tái sanh trở lại làm người thì sẽ rơi vào trường hợp hạng phụ nữ thứ nhất: Vừa xấu xí, đói nghèo vừa sống đời hạ liệt, bất hạnh.

Hạng phụ nữ này có tính tình hung hãn, dữ dằn, dễ dàng nổi cơn thịnh nộ như trường hợp thứ nhất; nhưng họ lại có đức tin, có tâm tạo phước điền, biết bố thí những kẻ cơ cực, đói nghèo.

Hạng nữ này còn có những đức tính tốt khác là không có tâm đố kỵ với những người nhiều lợi lộc; không ganh tỵ với những người được tán dương, khen ngợi, không tỵ hiềm đối với những người được sự cung kính, cúng dường. Ngoài ra, họ còn làm được nhiều việc đúng đắn, lành tốt.

Hạng phụ nữ này, sau khi lâm chung thường được sinh vào những cảnh giới tốt đẹp; tuy nhiên, nếu sanh trở lại làm người thì sẽ rơi vào trường hợp thứ hai: Tuy thân sắc xấu xí nhưng lại được cao sang, phú quý.

Hạng phụ nữ này không có hoặc ít có tâm sân hận, luôn dịu dàng, từ hòa, mát mẻ, thần sắc luôn phấn chấn, tươi vui.

Nếu có ai lỡ nói lời khó nghe hay xúc phạm, họ cũng không bất bình, không giận dữ, không phẫn nộ; chẳng bao giờ hiềm hận ai, chẳng gây thù chuốc oán với ai.

Tuy nhiên, họ không có đức tin, không có tâm tạo phước điền, không bố những người cơ hàn, đói khổ.

Họ còn có tâm đố kỵ với người nhiều lợi lộc; những người được sự tán dương khen ngợi, được sự thương yêu, quý mến; đồng thời họ còn có những hành động sai quấy, xấu ác khác nữa.

Hạng phụ nữ này sau khi chết, nếu như tái sanh trở lại làm người thì họ rơi vào trường hợp thứ ba: Có dung nhan vô cùng xinh đẹp nhưng lại sống đời tối tăm, đói nghèo, bất hạnh.

Hạng phụ nữ này không có hoặc ít có tâm sân hận, luôn dịu dàng, từ ái, mát mẻ, thần sắc luôn phấn chấn. Họ có đức tin, có tâm tạo phước điền, biết bố thí những kẻ cơ cực, đói nghèo.

Đồng thời, hạng phụ này lại còn có những đức tính tốt khác là không có tâm đố kỵ với những người nhiều lợi lộc; những người được tán dương, khen ngợi; những người được sự cung kính, cúng dường.

Ngoài ra, họ còn làm được nhiều việc đúng đắn, lành tốt khác nữa.

Hạng phụ nữ này sau khi lâm chung thường sanh vào những cảnh giới tốt đẹp; nếu sanh trở lại làm người thì họ rơi vào trường hợp thứ tư: Vừa có dung sắc xinh đẹp, mỹ lệ vừa được sống trong phú quý, vinh hoa.

Tại sao tồn tại 4 hạng phụ nữ trên thế gian?

– Do tính tình nóng nảy hay giận dữ, nhiều sân hận, dễ chuốc oán, sinh thù, mặt mày luôn cau có, bẳn gắt. Chính chúng là nhân, là duyên, tạo nên hạnh nghiệp, sinh ra quả báo có khuôn mặt xấu xí, ngũ quan xiêng lệch, da dẻ sần sùi, tỏa mùi hôi khó chịu, khó nhìn, khó ưa.

– Lời Phật dạy về cái đẹp, do không có đức tin, không có giữ giới, không biết bố thí. Đó chính là nhân, là duyên, là hạnh nghiệp đưa đến quả báo có đời sống cơ cực, đói khổ, thiếu cơm, rách áo.

– Do có tâm đố kỵ, ganh ghét, tỵ hiềm đối với những người có địa vị, danh vọng, tài sản. Đó chính là nhân, là duyên, là hạnh nghiệp đưa đến quả báo thấp hèn trong thân phận nô bộc, thị tỳ, nô lệ, dâm nữ… là thang bậc hạ liệt nhất trong xã hội.

– Do ít có tâm sân hận, luôn dịu dàng, từ hòa, mát mẻ, thần sắc luôn phấn chấn, tươi vui. Đó chính là nhân, là duyên, là hạnh nghiệp đưa đến quả báo có sắc thân xinh đẹp, da dẻ mịn màng, tỏa mùi thơm, ngũ quan cân đối, tuyệt mỹ như là hiện thân tiên nữ trên đời này.

– Do có đức tin, có tâm tạo phước điền, biết bố thí những kẻ cơ cực, đói nghèo. Đó chính là nhân, là duyên, là hạnh nghiệp tốt lành cho quả báo giàu sang, phú túc, thịnh mãn lộc tài.

– Do không có tâm đố kỵ với những người nhiều lợi lộc; không ganh tỵ với những người được tán dương, khen ngợi; không tỵ hiềm đối với những người được sự cung kính, cúng dường; ngoài ra, họ còn làm được nhiều việc đúng đắn, lành tốt khác nữa.

Đó chính là nhân, là duyên, là hạnh nghiệp đưa đến quả báo cao sang, đạt địa vị, danh vọng tối thắng mà thế gian ai cũng kính trọng, tôn quý.

Đấy chính là sáu nhân, sáu duyên, sáu hành nghiệp đưa đến sáu quả báo, sáu hoàn cảnh với ngũ quan, dung sắc, tài lộc, địa vị, danh vọng khác nhau.

Bài học rút ra từ Luật nhân quả của người phụ nữ

Theo như sự phân tích, giảng giải cặn kẽ, chu đáo, hoàn hảo của đức Phật, chắc hắn ai cũng rõ ba nhân quả xấu nên loại trừ, ba nhân quả tốt nên hành theo. Vậy để tích đức về sau, tạo phước duyên bền vững, người phụ nữ cần làm gì?

Chừa bỏ tính tình nóng nảy, hay giận dữ, nhiều sân hận, dễ chuốc oán, sinh thù, mặt mày luôn cau có, bẳn gắt; phải lập tâm tu tập ít có tâm sân hận, luôn dịu dàng, từ hòa, mát mẻ, thần sắc luôn phấn chấn, tươi vui để có được sắc đẹp mỹ toàn.

Chừa bỏ tâm bủn xỉn, keo kiệt; sống đời đầy đủ đức tin, có tâm tạo phước điền, biết bố thí những kẻ cơ cực, đói nghèo để hưởng được giàu sang, mỹ toàn về của cải, tài sản.

Không đố kỵ với người nhiều lợi lộc; không ganh ghét, tỵ hiềm đối với những người được sự tán dương khen ngợi; kính trọng, hoan hỷ với họ để mai sau sẽ được danh vọng và địa vị cao sang.

Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống Vô Thường

Cuộc sống vô thường vì thế Đức Đạt Lai Lạt Ma đừng quá bám víu, đừng quá mong cầu, đừng quá lệ thuộc vào bất cứ hoàn cảnh vui, buồn, hạnh phúc, hờn giận… xuất hiện trong tâm trí chúng ta vì ngày mai tất cả đã đổi thay. Lời phật dạy về nhân duyên giữa cha mẹ và con cái trong kiếp người 7 trường hợp không nên sát sinh theo lời phật dạy Ý nghĩa của 8 điều dễ khó trên đời theo Phật dạy Cách chọn hoa đi tảo mộ dịp Tiết Thanh Minh Tết Thanh Minh năm Mậu Tuất 2018 vào ngày nào?

1. Phật Giáo dạy rằng những giây phút trước khi lìa đời thật hệ trọng, bởi vì đấy là dịp may cuối cùng giúp mình chuẩn bị cho sự hiện hữu của mình trong giai đoạn trung ấm (bardo) – tức là thế giới chuyển tiếp giữa cái chết và sự tái sinh – khởi sự hiện ra sau hơi thở cuối cùng.

Nếu muốn được sống với một tâm thức an bình trong những giây phút cuối cùng ấy, thì người tu tập phải chuẩn bị suốt cả đời mình, và ngay trong những giây phút cuối cùng ấy phải tập trung tâm thức hướng vào một cảm tính nhân từ thật sâu xa, hoặc hướng vào mối dây tình cảm giữa người thầy và môn đệ, hoặc là vào Tánh Không và Vô Thường, hầu giúp mình tái sinh trong một hoàn cảnh tốt đẹp hơn.

Những giây phút trước khi lâm chung thật hết sức quan trọng vì đấy là lúc mà chúng ta có thể chủ động được thể dạng mà mình sẽ tái sinh.

Khi đã hiểu được cái chết có thể xảy ra bất cứ lúc nào thì chúng ta nên hiểu rằng mình phải sống một cách thật trọn vẹn trong từng giây phút một, và chết trong an bình.

2. Đừng đánh mất thì giờ vì ganh tị hay cãi vã. Hãy suy tư về cuộc sống vô thường để ý thức được giá trị của sự sống. Nếu muốn tạo ra sự an bình trong tâm thức và con tim mình thì phải thay đổi các thói quen tâm thần. Nếu không muốn hóa điên vào lúc bắt buộc phải rời bỏ thế giới này, thì quý vị phải tu tập ngay từ bây giờ để hiểu rằng không nên bám víu vào mọi sự vật và đừng mơ tưởng rằng đấy là những thứ mà rồi đây mình có thể mang theo khi chết.

3. Không thể nào nắm bắt được hiện tại. Không có gì tồn tại mãi trong thế giới này, không có bất cứ gì tự chúng có thể hiện hữu được. Vậy thì cố gắng nắm bắt và chiếm giữ các đối tượng giác cảm mà quý vị cảm nhận được trong hiện tại để mà làm gì?

Tự nơi chúng, chúng không hàm chứa một thực thể nào cả. Chúng chỉ là hậu quả của vô số nguyên nhân và điều kiện đã tạo tác ra chúng. Chúng không sinh ra để mà tồn tại, chẳng qua cũng vì chúng luôn biến đổi trong từng giây phút một. Vì thế quý vị không nên nắm bắt bất cứ một thứ gì cả.

4. Sự thèm muốn không kiềm chế được sẽ biến tâm thức con người trở thành nô lệ và nó sẽ không bao giờ để cho tâm thức được yên vì nó luôn thúc đẩy tạo ra vô số các cảnh huống trong sự sinh hoạt hằng ngày, nhằm giúp nó đuổi theo các đối tượng của sự thèm muốn mà nó chưa đạt được.

Kiềm chế và khắc phục được sự thèm muốn sẽ giải thoát con người ra khỏi mọi cảnh huống xảy ra, dù đấy là hạnh phúc hay khổ đau, và sẽ mang lại sự an bình cho con tim và tâm thức mình.

5. Bám víu vào các đối tượng của giác cảm sẽ làm cho tâm thức thèm thuồng và bệnh hoạn. Gom góp được thật nhiều của cải không có nghĩa là làm cho tâm thức được an bình một cách tương xứng. Hãy nhìn vào những kẻ có đầy đủ tiện nghi vật chất, họ có thể tự cung phụng cho mình suốt đời, thế nhưng họ vẫn sống trong tình trạng âu lo, buồn khổ, bất toại nguyện và khép kín.

Họ không hiểu rằng hiến dâng sẽ mang lại một niềm hân hoan to lớn nhất. Họ cũng không thể hiểu được là không cần phải có thật nhiều của cải mới đủ sức hiến dâng một nụ cười hầu giúp cho kẻ khác được sung sướng. Các tiện nghi vật chất của họ thật dồi dào, thế nhưng chúng không hề mang lại cho họ được một mảy may hạnh phúc nào, bởi vì chỉ có một cách duy nhất trong số tất cả các phương tiện mà chúng ta có thể có được nhằm giúp cải thiện cuộc sống nội tâm của mình: đấy là sự tu sửa tâm linh.

6. Cuộc sống vô thường và cũng chính nhờ đó mà chúng ta mới có thể biến cải được tâm thức và các xúc cảm bấn loạn làm xao động tâm thức mình. Chẳng hạn như sự phát lộ của các xúc cảm hận thù và giận dữ đều phải lệ thuộc vào các cảnh huống xảy ra.

Tự nơi chúng, chúng không hề hàm chứa một sự hiện thực nào, cũng không hiện hữu một cách thường xuyên trong tâm thức mình, và cũng chính nhờ thế mà chúng ta mới có thể khắc phục, biến cải và loại trừ được chúng.

Nếu muốn thực hiện được việc ấy thì nhất thiết phải đặt chúng vào các bối cảnh mà chúng phát sinh và phân tích xem chúng bộc phát trong các tình huống như thế nào, hầu giúp mình tìm hiểu chúng. Thực hiện được một thể dạng phúc hạnh lâu bền có nghĩa là loại trừ ra khỏi tâm thức những xúc cảm tiêu cực.

7. Mọi vật thể cấu hợp chỉ rồi để tan biến mà thôi, chúng đều vô thường, tạm thời và có tính cách giai đoạn. Thân xác chúng ta cũng thế, nhưng tiếc thay chúng ta lại thường hay quên đi điều ấy, chẳng qua là vì chúng ta bám víu vào thân xác mình một cách quá đáng. Đối với một số người mỗi khi nghĩ đến sự thật ấy thì họ cảm thấy khổ đau vô ngần.

Nhận biết được thế nào là bản thể đích thật của mọi sự vật sẽ giúp chúng ta chấp nhận dễ dàng hơn là chẳng có gì tự chúng hiện hữu cả, và bản chất của khổ đau cũng thế, cũng phù du, nhất thời và không hiện hữu một cách tự tại. Sự hiểu biết ấy giúp chúng ta cảm thấy nhẹ nhõm hơn nhiều mỗi khi gặp phải những cảnh huống khó khăn và bực dọc trong cuộc sống, hoặc phải đối phó với một số thử thách nào đó.

8. Mỗi con người đều có một bản chất riêng và các xu hướng khác nhau, vì thế thật khó để bảo rằng một thứ gì đó lại có thể mang tính cách lợi ích chung cho tất cả mọi người. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng cũng có thể khuyên tất cả mọi người hãy trau dồi tinh thần giác ngộ, đấy là tình thương người và lòng quyết tâm tự cải thiện chính mình hầu có thể giúp đỡ kẻ khác, và giúp mình biết suy tư về cuộc sống vô thường dưới tất cả các khía cạnh khác nhau.

9. Một vài khát vọng hay ước mong nào đó cũng có thể chấp nhận được trên bước đường tu tập tâm linh. Chẳng hạn như đối với một người tu tập Đạo Pháp thì đấy là niềm ước mong khắc phục được tâm thức mình, và đối với những người tin có Trời thì niềm ước mong của họ là làm sao cho Trời được vui lòng. Những ước mong ấy đều chính đáng.

Trái lại, những thứ ham muốn hướng vào các đối tượng bên ngoài chỉ tạo ra sự bám víu và các xúc cảm tiêu cực trong tâm thức mình mà thôi, các thứ ham muốn này quả thật không chính đáng một chút nào cả. Thật hết sức quan trọng là phải giới hạn các thứ thèm muốn và trói buộc ấy. Quả chỉ là một ảo giác khi tin rằng thế giới bên ngoài một ngày nào đó sẽ có thể làm thoả mãn được các khát vọng của mình.

10. Vô thường dưới các góc cạnh “thô thiển” và dễ nhận thấy sẽ hiện ra qua các thể dạng vật chất của sự hiện hữu; vô thường “tinh tế” hơn hiện ra trong từng giây phút một đối với con người của mình, đối với bối cảnh chung quanh và cả bên trong tâm thức mình. Thiền định về vô thường sẽ giúp hiểu được bản chất đích thật của khổ đau là gì. Sự hiểu biết về bản chất ấy sẽ giúp mình tránh khỏi những điều kiện và nguyên nhân làm phát sinh ra các hậu quả tiêu cực trong các kiếp sống của mình, và cũng sẽ giúp mang lại sự an bình trong tâm thức mình.

11. Không thể nào tìm thấy được hạnh phúc nếu chúng ta không nhìn vào hiện thực mà chỉ biết đuổi theo ảo giác. Hiện thực không tốt đẹp cũng chẳng xấu xa gì cả. Vạn vật là như thế, không thể nào đúng với ý mình mong muốn là phải như thế. Quán thấy và chấp nhận điều ấy chính là một trong những chiếc chìa khoá mang lại hạnh phúc.

12. Chớ bỏ mặc tấm thân này, nhưng cũng đừng quan tâm đến nó một cách quá đáng, mà phải kính trọng nó, chăm sóc nó như một thứ dụng cụ quý giá và cần thiết hầu giúp cho tâm thức mình đạt được Giác Ngộ.