Tài Liệu Ca Dao Tục Ngữ Về Hát Ru
--- Bài mới hơn ---
Ngày đăng: 03/12/2013, 18:11
--- Bài cũ hơn ---
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Ca Dao Tục Ngữ Về Quyền Sở Hữu Tài Sản xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 26/05/2022 trên website Altimofoundation.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Ca Dao Tục Ngữ Về Quyền Sở Hữu Tài Sản nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 12.771 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Ngày đăng: 03/12/2013, 18:11
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Ca dao, tục ngữ bao đời nay đã ăn sâu vào trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam. Đó là những kinh nghiệm thực tế được ông cha ta đúc kết và lưu truyền từ đời này qua đời khác. Trong bài viết này, ThuThuatPhanMem xin chia sẻ đến bạn những câu ca dao, tục ngữ về thiên nhiên và sản xuất, lao động hay.
Ca dao, tục ngữ về thiên nhiên
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Én bay cao mưa rào lại tạnh.
Ca dao tục ngữ về lao động, sản xuất hay
Sang đâu những kẻ say xưa tối ngày.
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều.
Tỏ răng hôm rằm thì được lúa chiêm.
Lợn ăn xong lợn réo lợn gầy.
Gà trắng chân chì, mua chi giống ấy.
Được mùa cau, đau mùa lúa.
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
Khác nào hương khói lên chùa cầu con.
Mạ mùa tháng rưỡi ắt là không non.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Ca dao tục ngữ về tình chị em
Chồng con nó chẳng ra gì
Tổ tôm sóc đĩa nó thì chơi hoang
Nói ra, xấu thiếp hổ chàng
Nó giận, nó phá tan hoang cửa nhà
Nói đây, có chị em nhà
Còn năm ba thúng thóc với một và cân bông
Em bán đi trả nợ cho chồng
Còn ăn hết nhịn cho hả lòng chồng con
Đắng cay ngậm quả bồ hòn
Cửa nhà gia thế, chồng con kém người
Nói ra, sợ chị em cười
Con nhà nho-giáo lấy phải người đần ngu
Rồng vàng tắm nước ao tù
Người khôn ở với người ngu nặng mình
Chồng em nó chẳng ra gì
Tổ tôm, xóc đĩa, nó thì chơi hoang
Nói ra xấu thiếp hổ chàng
Nó giận nó phá tang hoang cuẳ nhà
Nói đây, có chị em này
Còn năm thúng thóc, một vài cân bông
Em bán đi, trả nợ cho chồng
Còn ăn hết nhịn, hả lòng chồng con
Đắng cay ngậm quả bồ hòn
Cửa nhà gia thế, chồng con kém người
Nói ra sợ chị em cười
Con nhà gia giáo, gặp ngưởi đần ngu!
Rồng vàng tắm nước ao tù
Người khôn ở với người ngu bực mình.
Chồng lớn vợ bé thì xinh
Chồng bé vợ lớn ra tình chị em
Em ơi đừng khóc chị yêu
Nín đi chị kể truyện Kiều em nghe
Gái có chồng như gông đeo cổ
Gái không chồng như phản gỗ long đanh
Phản long đanh anh còn chửa được
Gái không chồng chạy ngược chạy xuôi
Không chồng khốn lắm chị em ơi!
Mọi người có cả, em ngồi em than
Hoa bí đỏ ngầu hoa bầu trắng xóa
Muốn được ăn quả, đừng có ngắt hoa
Ai về nhắn chị em nhà
Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân
Lẳng lơ chẵng một mình tôi
Thanh Lâm, Ðồng Sớm cũng đôi ba người
Nói ra sợ chị em cười
Lấy chồng tháng chín, tháng mười đẻ con
Lúc đêm sương sương lạnh trăng mờ
Canh tàn, rượu tỉnh, lúc bấy giờ em nghĩ thương thân
Em tiếc thay trong giá trắng ngần
Nỡ gieo mình vào đám phong trần mà chơi
Chốn hang sâu lẩn khuất hương trời
Non xanh nước biếc để ai người biết cho
Con chim khôn đã mắc phải dò
Vui gì cái kiếp giang hồ hỡi chị em ơi
Tính đốt tay quá nửa xuân rồi
Đầu xanh mấy nỗi da mồi tóc sương
Kiếp hồng nhan nghĩ đến mà thương
Tài tình chi lắm để mang nợ đời
Trông non sông mà thẹn với Trời
Khi vui vui gượng, khi cười em cười suông
Ruột con tằm trăm mối tơ vương
Bên trời góc bể biết gởi can trường vào đâu
Ai về nhắn ả Mạc Sầu.
Mày đẹp cho mẹ mày lo
Đêm đêm lắm kẻ rình mò ước ao,
Xấu xí như chị em tao,
Đêm nằm ngỏ cửa, gió vào mát thay
Muốn cho anh chị em nhà
Trên dưới thuận hòa, nếp sống an vui
Miệng mời tay lại mở nem
Nem thời có ít, chị em thời nhiều
Một lo đứng cửa trông ra
Hai lo đi lấy chồng xa nước người
Ba lo sợ chị em cười
Bốn lo đi ngược, về xuôi sao đành
Năm lo lúc tử, lúc sinh
Sáu lo phận (con) gái một mình đường xa
Bảy lo nhớ cửa nhớ nhà
Tám lo còn chút mẹ già ai nuôi
Chín lo em thiệt cả mười
Mười lo (Để em) kiếm lối tìm nơi đi về
Một năm là mấy mùa xuân
Gái kia hồ dễ mấy lần đưa dâu
Chị em dâu như bầu nước lã
Chị em gái như cái nhân sâm
Ngày xưa đại tướng cầm quân
Ngày nay đại tướng cầm quần chị em
Nhờ cô nhờ bác giúp lời
Chị em giúp của, ông trời định đôi
Người ta năm bảy chị em
Tôi đây như thể chiếc nem lột trần
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Trải qua nghìn năm giữ nước và dựng nước, nông nghiệp Việt Nam vẫn có vị trí then chốt, được Đảng và Nhà nước quan tâm thường xuyên tổ chức các hội nghị đối thoại, phấn đấu thi đua thay đổi theo định hướng mới để phát huy tối đa nguồn lực đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn, khắc phục những khó khăn tồn đọng nhất là trong giai đoạn dịch bệnh Covid19 ảnh hưởng toàn cầu.
Là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có đầy đủ những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và khí hậu tiêu biểu của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều, có hai mùa rõ rệt. Tại đây mạng lưới sông ngòi dày đặc và những vùng đồng bằng màu mỡ, rộng lớn là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây lúa nước.
Từ thời xưa đến nay, làm nông nghiệp đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt Nam, quanh năm người nông dân làm bạn với ruộng đồng. Bất kể khi nông nhàn hay bận rộn mùa vụ, cha ông với tinh thần yêu quê hương đất nước đã gửi vào câu ca, tiếng hát những kinh nghiệm sản xuất và làm ăn được đúc kết qua nhiều thế hệ về cây trồng, vật nuôi, về mùa vụ, thời tiết, về hoàn cảnh sản xuất và vị trí của nông nghiệp ở nước ta.
Tuy chỉ truyền miệng từ thế hệ này qua thế hệ khác, từ người này qua người khác nhưng những câu ca dao, tục ngữ về văn hóa sản xuất nông nghiệp đã có những đúc kết xác đáng và được khoa học ngày nay kiểm nghiệm tính đúng đắn.
Về đất đai, cày bừa
“Đất màu trồng đậu trồng ngô
Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn”;
“Cày ải hơn rải phân”;
“Cày gãi bừa chùi lúa thui bông lép, cày sâu bừa kép lúa đẹp bông sây”;
“Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”;
“Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau”;
“Hòn đất nỏ là một giỏ phân”;
“Khoai đất lạ, mạ đất quen”;
Về kỹ thuật canh tác
“Chắc rễ bền cây”;
“Cấy thưa hơn bừa kĩ”.
“Phân tro không bằng no nước”;
“Muốn no thì phải chăm làm.
Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi”;
“Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ,
Tua rua bằng mặt, cất bát cơm chăm”;
“Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng”;
“Dưa gang một, chạp thì trồng
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo”;
“Ải thâm không bằng dầm ngấu”;
“Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”;
“Được mùa lúa, úa mùa cau.
Được mùa cau, đau mùa lúa”;
“Trâu ra, mạ vào”;
“Lúa chiêm đào sâu chôn chặt.
Lúa mùa vừa đặt vừa đi”;
“Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn”;
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”;
“Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
“Làm ruộng không trâu, làm giàu không thóc”.
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn’’;
“Có thực mới vực được đạo”;
“Nhất sĩ nhì nông. Hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ”;
“Làm ruộng thì ra.
Làm nhà thì tốn”;
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng”;
Về thời tiết
“Nắng sớm trồng cà
Mưa sớm ở nhà phơi thóc”;
“Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”;
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”;
“Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, bể lặng mới yên tấm lòng”;
“Lạy trời mưa thuận gió hoà
Để cho chiêm tốt, mùa tươi em mừng
Ngô khoai chẳng được thì đừng
Có nếp có tẻ trông chừng có ăn”;
“Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu…”
“Trời mưa dông được đồng lúa trổ”;
“Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”;
“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”;
“Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”;
“Mưa tháng ba hoa đất. Mưa tháng tư hư đất”;
“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”;
“Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão”;
“Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút”;
“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”;
“Én bay thấp mưa ngập bờ ao.
Én bay cao mưa rào lại tạnh”;
“Sáng sủa được tằm. Tối tăm được lúa”;
“Đông sao thì nắng. Vắng sao thì mưa”.
Về mùa vụ
“Cấy tháng chạp, đạp không đổ”;
“Tháng giêng chân bước đi cày
Tháng hai vãi lúa, ngày ngày siêng năng.
Thuận mưa lúa tốt đằng đằng,
Tháng mười gặt lúa, ta ăn đầy nhà”.
“Tháng sáu mà cấy mạ già
Thà rằng công cấy ở nhà ẵm con
Tháng chạp mà cấy mạ non
Thà rằng công cấy ẵm con ở nhà”;
“Tháng sáu thì cấy cho sâu
Tháng chạp cấy nhảy mau mau mà về”;
“Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng…”;
“Bao giờ cho đến tháng hai.
Con gái làm cỏ, con trai be bờ”;
“Muốn ăn lúa chiêm xem trăng rằm tháng tám”;
“Muốn ăn lúa dé, xem trăng rằm tháng giêng”;
“Muốn ăn lúa tháng mười, trông trăng mồng tám tháng tư”;
“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”;
“Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”.
“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”;
“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”;
“Tháng bảy mưa gãy cành tràm
Tháng tám nắng rám trái bưởi”;
“Trăng mờ tốt lúa nỏ. Trăng tỏ tốt lúa sâu;
“Trăng quầng thì hạn. Trăng tán thì mưa”;
“Được mùa chê cơm hẩm.
Mất mùa lẫm cơm thiu”.
Về các loại cây trồng
“Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây;
Nửa năm bén rễ bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền”;
“Chuối sau cau trước”;
“Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen”;
“Khoai bén tay, sắn bay bụi”;
“Được mùa chớ phụ ngô khoai.
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng”;
“Làm ruộng ăn cơm nằm.
Chăn tằm ăn cơm đứng”;
“Làm ruộng ba năm.
Chăn tằm ba lứa”;
“Gió heo may, đường leo lên ngọn”;
“Thứ nhất canh trì. Thứ nhì canh viên. Thứ ba canh điền”;
“Lúa chiêm ăn nhánh. Lúa mùa ăn cây”;
“Chiêm bóc vỏ, mùa xỏ tay”;
“Đói thì ăn ráy, ăn khoai.
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng”;
“Chiêm cập cội, mùa đợi nhau’;
Về tình yêu đôi lứa
“Hỡi cô tát nước bên đàng.
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”;
“Nắng lên cho lúa chín vàng.
Cho anh đi gặt, cho nàng đưa cơm”;
“Hạt thóc vàng, cây lúa cũng vàng.
Anh yêu em, bác mẹ họ hàng cũng yêu”;
“Tay mang bó mạ xuống đồng.
Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai”;
“Anh về cuốc đất trồng cau
Cho em giâm ké dây trầu một bên
Chừng nào trầu nọ bén lên
Cau kia ra trái lập nên cửa nhà”.
Hy vọng những câu ca dao, tục ngữ trên sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu trong đời sống sản xuất nông nghiệp. Mọi câu chuyện đều có một khởi đầu, với VN Organi Farm, chúng tôi bắt đầu câu chuyện của mình từ một khao khát vươn lên mang tên: ‘Vì Nông Nghiệp Việt Nam’’.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Tuy không thành văn, mà chỉ truyền khẩu từ thế hệ này qua thế hệ khác, từ người này qua người khác nhưng những câu ca dao, tục ngữ nông nghiệp đã có những nhận xét, đúc kết xác đáng và đã được khoa học ngày nay kiểm nghiệm tính đúng đắn.
1. Ca dao, tục ngữ về đất đai và lao động
“Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”;
“Canh một chưa nằm
Canh năm đã dậy”;
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giầm, sàng”;
” Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau”;
“Muốn no thì phải chăm làm.
Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi”;
“Đất màu trồng đậu trồng ngô
Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn”;
“Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, bể lặng mới yên tấm lòng”;
“Tháng giêng chân bước đi cày
Tháng hai vãi lúa, ngày ngày siêng năng.
Thuận mưa lúa tốt đằng đằng,
Tháng mười gặt lúa, ta ăn đầy nhà”.
“Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”;
“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”;
“Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”;
“Mưa tháng ba hoa đất. Mưa tháng tư hư đất”;
“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”;
“Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão”;
“Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút”;
“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”;
“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”;
“Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”.
“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”;
“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”;
“Tháng bảy mưa gãy cành tràm
Tháng tám nắng rám trái bưởi”;
“Trăng mờ tốt lúa nỏ. Trăng tỏ tốt lúa sâu;
“Trăng quầng thì hạn. Trăng tán thì mưa”;
“Én bay thấp mưa ngập bờ ao.
Én bay cao mưa rào lại tạnh”;
“Sáng sủa được tằm. Tối tăm được lúa”;
“Đông sao thì nắng. Vắng sao thì mưa”.
3. Về vai trò của nông nghiệp
“Có thực mới vực được đạo”;
“Nhất sỹ nhì nông. Hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sỹ”;
“Làm ruộng thì ra.
Làm nhà thì tốn”;
“Sợ mẹ cha, không bằng sợ tháng ba ngày tám”;
“Được mùa chê cơm hẩm.
Mất mùa lẫm cơm thiu”.
4. Ca dao, tục ngữ về các loại cây trồng, vật nuôi
“Được mùa chớ phụ ngô khoai.
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng”;
“Làm ruộng ăn cơm nằm.
Chăn tằm ăn cơm đứng”;
“Làm ruộng ba năm.
Chăn tằm ba lứa”;
“Gió heo may, đường leo lên ngọn”;
“Thứ nhất canh trì. Thứ nhì canh viên. Thứ ba canh điền”;
“Lúa chiêm ăn nhánh. Lúa mùa ăn cây”;
“Chiêm bóc vỏ, mùa xỏ tay”;
“Đói thì ăn ráy, ăn khoai.
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng”;
“Chiêm cập cội, mùa đợi nhau’;
“Làm ruộng không trâu, làm giàu không thóc”.
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”;
5. Về các biện pháp kỹ thuật canh tác
“Chắc rễ bền cây”;
“Chuối sau cau trước”;
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”;
“Phân tro không bằng no nước”;
“Tháng sáu thì cấy cho sâu
Tháng chạp cấy nhảy mau mau mà về”;
“Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây;
Nửa năm bén rể bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền”;
“Nắng sớm trồng cà
Mưa sớm ở nhà phơi thóc”;
“Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”;
” Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ,
Tua rua bằng mặt, cất bát cơm chăm”;
“Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng”;
“Dưa gang một, chạp thì trồng
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo”;
“Hòn đất nỏ là một giỏ phân”;
“Cấy tháng chạp, đạp không đổ”;
“Ải thâm không bằng dầm ngấu”;
“Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”;
“Được mùa lúa, úa mùa cau.
Được mùa cau, đau mùa lúa”;
“Khoai đất lạ, mạ đất quen”;
“Trâu ra, mạ vào”;
“Lúa chiêm đào sâu chôn chặt.
Lúa mùa vừa đặt vừa đi”;
“Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn”;
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”;
“Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
6. Về vẻ đẹp nông thôn và tình yêu đôi lứa
“Hỡi cô tát nước bên đàng.
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”;
“Nắng lên cho lúa chín vàng.
Cho anh đi gặt, cho nàng đưa cơm”;
“Bao giờ cho đến tháng hai.
Con gái làm cỏ, con trai be bờ”;
“Hạt thóc vàng, cây lúa cũng vàng.
Anh yêu em, bác mẹ họ hàng cũng yêu”;
“Tay mang bó mạ xuống đồng.
Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai”;
“Anh về cuốc đất trồng cau
Cho em giâm ké dây trầu một bên
Chừng nào trầu nọ bén lên
Cau kia ra trái lập nên cửa nhà”.
Người biên tập: Vân Hồng
Tags: Ca dao, tục ngữ, Kỹ thuật canh tác, Văn hóa nông nghiệp
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Hỏi nơi mô ơn trượng nghĩa dày bằng ta?
* Trái bòn bon trong tròn ngoài méo
Trái sầu đâu trong héo ngoài tươi
Em thương anh ít nói ít cười
Ôm duyên ngồi đợi chín mười con trăng…
* “Tiếng đồn mì Quảng Phú Chiêm
Cao lầu Phố Hội, mắm nêm Cẩm Hà
Nam Ô nước mắm đậm đà thơm ngon
Đại Lộc nhiều trái bòn bon
Khoai lang Trà Đóa, Quế Sơn nếp mường
Gạo ngon thơm phức, trăng tròn mùa thu
Cá trôi mùa lũ, sông Thu chảy về
Vĩnh Điện chả lụa khỏi chê
Xu xoa Khúc Lũy, thịt bê Chợ Cầu
Quán Rườn, Chợ Đước Câu Lâu
Bánh tráng cá hấp ở đâu ngon bằng?
Kho rim nước mắm đâu bằng Hội An
Tằm dâu là xứ Trường Giang
Đông Yên bủa kén, nhộng non mít xào
Mía mưng, nón lá quai thao tóc thề
Duy Trinh đắp đập khai đê
Cho cây thêm trái sum suê đầy vườn
Quảng Nam, Đà Nẵng tình thương quê nhà
Khế non, chuối chát, ớt pha mắm gừng.”
Em thương anh ít nói ít cười
Ôm duyên ngồi đợi chín mười con trăng…
Hỏi quân Hường Hiệu có còn đánh Tây?
Sớm mai đi chợ, tối đan mành mành;
Tiếng mai cửi dệt, tiếng chiều xa quay;
Chiều chiều mây phủ Hải Vân
Chim kêu ghềnh đá gẫm thân lại buồn;
Đêm nằm nghe trống Mỹ Sơn
Nghe chuông Trà Kiệu, nghe đờn Phú Bông;
Gió nam thổi xuống Lò Vôi
Ai đồn với bạn ta có đôi bạn buồn?
Dời chưn bước xuống ghe buôn
Sóng bao nhiêu dợn dạ ta buồn bấy nhiêu!
Đường mô xa bằng đường Gia Cốc
Dốc mô ngược bằng dốc Phú Cang
Lời em than hai hàng lụy nhỏ
Em còn mẹ già biết bỏ cho ai?
Phần thời chị gái chẳng có em trai
Anh có thương thì thủng thỉnh rài rài chờ nhau…
Nhớ tô mì Quảng,tình quê mặn nồng .
Mồ côi có kẽ trâu đôi, nhà rường
Nhờ tay thợ rừng mới lọt tay anh,
Phân du, bạch chỉ rành rành ,
Cân tiểu ly mới xứng, ngọc liên thành mới cân.
Trà My là huyện chuyên sản xuất quế rừng, được các tay thợ rừng lột vỏ, cắt đoạn, và sắp xếp theo các hạng để định giá xuất khẩu.
Share and Enjoy
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Là một nước thuần nông nghiệp, quanh năm làm bạn với ruộng đồng, nên từ xa xưa cha ông đã gửi vào câu ca, tiếng hát những kinh nghiệm sản xuất và làm ăn đã được đúc kết qua nhiều thế hệ về cây trồng, vật nuôi, về mùa vụ, thời tiết, về hoàn cảnh sản xuất và vị trí của nông nghiệp ở nước ta qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
Tuy không thành văn, mà chỉ truyền khẩu từ thế hệ này qua thế hệ khác, từ người này qua người khác nhưng những câu ca dao, tục ngữ nông nghiệp đã có những nhận xét, đúc kết xác đáng và đã được khoa học ngày nay kiểm nghiệm tính đúng đắn.
1. Ca dao, tục ngữ về đất đai và lao động
“Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”;
“Canh một chưa nằm
Canh năm đã dậy”;
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giầm, sàng”;
“Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau”;
“Muốn no thì phải chăm làm.
Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi”;
“Đất màu trồng đậu trồng ngô
Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn”;
“Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, bể lặng mới yên tấm lòng”;
“Tháng giêng chân bước đi cày
Tháng hai vãi lúa, ngày ngày siêng năng.
Thuận mưa lúa tốt đằng đằng,
Tháng mười gặt lúa, ta ăn đầy nhà”.
“Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”;
“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”;
“Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”;
“Mưa tháng ba hoa đất. Mưa tháng tư hư đất”;
“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”;
“Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão”;
“Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút”;
“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”;
“Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”.
“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”;
“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”;
“Tháng bảy mưa gãy cành tràm
Tháng tám nắng rám trái bưởi”;
“Trăng mờ tốt lúa nỏ. Trăng tỏ tốt lúa sâu;
“Trăng quầng thì hạn. Trăng tán thì mưa”;
“Én bay thấp mưa ngập bờ ao.
Én bay cao mưa rào lại tạnh”;
“Sáng sủa được tằm. Tối tăm được lúa”;
“Đông sao thì nắng. Vắng sao thì mưa”.
3. Về vai trò của nông nghiệp
“Có thực mới vực được đạo”;
“Nhất sỹ nhì nông. Hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sỹ”;
“Làm ruộng thì ra.
Làm nhà thì tốn”;
“Sợ mẹ cha, không bằng sợ tháng ba ngày tám”;
“Được mùa chê cơm hẩm.
Mất mùa lẫm cơm thiu”.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
HÀ THỊ QUẾ HƯƠNG
( Thạc sĩ, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam)
1.
Tục ngữ, ca dao Việt Nam về lao động sản xuất là những câu nói, những lời ca của người Việt được lưu truyền trong dân gian, phản ánh và đúc kết những kinh nghiệm, nhận thức, đánh giá của cha ông ta trong quá trình lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và khí hậu tiêu biểu của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều, có hai mùa rõ rệt, mạng lưới sông ngòi dày đặc và những vùng đồng bằng màu mỡ, rộng lớn. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây lúa nước. “Điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều và có gió mùa là hằng số tự nhiên của văn hoá Đông Nam Á và chính nó đã góp phần tạo nên đặc trưng của văn hoá Đông Nam Á – nền văn minh thực vật hay nền văn minh lúa nước.”
– Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu...
Từ những kinh nghiệm về thời tiết, người nông dân đã biết tận dụng thiên nhiên để gieo cấy cho hợp thời vụ, sao cho gieo trồng đạt năng suất cao:
– Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng…
– Đói thì ăn ráy ăn khoai, chớ thấy lúa giỗ tháng hai mà mừng.
– Muốn ăn lúa dé, xem trăng rằm tháng giêng.
– Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm.
– Trăng sáng được ruộng su, trăng lu được ruộng cạn.
(Khi mặt trăng tròn và trong thì sau đó trời thường hạn hán, ít mưa, ruộng xấu, mất mùa, dân sẽ đói, thiên hạ lệch. Nếu mặt trăng chếch nghĩa là trăng méo thì trời sẽ có mưa nhiều, ruộng đủ nước, lúa tốt, dân chúng sẽ no đủ, thiên hạ bình yên.)
– v.v.
Công việc đồng áng không chỉ phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, thời tiết, mà nó còn chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nữa như đất đai, giống, kĩ thuật cày cấy, chăm bón, làm cỏ, gieo trồng, gặt hái,… Đặc biệt là trong quá trình trồng cây lúa nước, là cây trồng đặc trưng ở Việt Nam, thì việc đòi hỏi các kĩ thuật trong các khâu chăm bón càng phải kĩ lưỡng.
a) Làm đất, cày bừa
Người nông dân Việt Nam luôn nhận thức, đánh giá được vai trò của đất trong trồng trọt có ý nghĩa vô cùng quan trọng ” Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ”
– Cày gãi bừa chùi lúa thui bông lép, cày sâu bừa kép lúa đẹp bông sây.
(Cầy cho đất tơi (ải bở) thì trồng lúa mới tốt, nếu đất chưa khô kĩ, vẫn còn nước (ải sượng) thì lúa xấu).
– Ải thâm không bằng dầm ngấu.
– Đất trồng lên, nèn vạc phẳng, ải trắng băng, cấy sáng giăng, không phải thằng nào đấm.
(Đất cấy lúa chiêm phải có nước ngâm cho thối cỏ, đất cấy lúa mùa phải phơi khô.)
– Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
(Đất để trồng khoai phải dính, đất trồng sắn thì không cần).
– Đất đen, đất nạc, cát pha, ta trồng sắn, chuối thì ra củ nhiều. ; ” Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” . Do đó các kĩ thuật về chọn giống mạ, gieo mạ, chăm sóc được người nông dân thực hiện kĩ càng, cẩn thận:
– Chiêm cút mùa di, sống để dạ chết mang đi.
– Mạ mùa sướng cao, mạ chiêm ao thấp. và kĩ thuật cấy cũng phải tuỳ vào từng loại mạ:
– Cấy lúa ruộng lạ, gieo mạ ruộng quen. (Lúa chiêm phải cấy sâu, lúa mùa cấy nông).
– Cấy thưa hơn bừa kĩ.
– Cho nhặt hàng sông, cho đông hàng con, cho tròn bụi lúa.
– v.v.
Trong khâu cấy lúa, không chỉ đòi hỏi kĩ thuật mà thời điểm cấy cũng rất quan trọng:
– Sài đường, lúa tép vụ năm, hin, dâu, tám, dự thì chăm vụ mười. (Cấy lúa mùa tháng sáu, cấy lúa chiêm tháng chạp là hợp thời vụ.)
– Bao giờ mang hiện đến ngày, cày bừa cho chín mạ này đem gieo.
(Lúa mùa phải cấy đúng ngày, đúng thời vụ; lúa chiêm có thể sớm muộn một chút cũng được.)
– Cấy bằng mặt, gặt bằng đầu.
– Tua rua đi rắc mạ mùa
Tiểu thử đi bừa, cấy ruộng đất sâu
Hàn lộ lúa trổ bằng đầu
Lập đông ta quyết về mau gặt mùa.
– Tháng sáu gọi cấy rào rào
Tháng mười lúa chín, mõ rao cấm đồng.
– v.v.
Việc gieo trồng, cấy lúa đúng thời vụ được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến năng suất lúa khi thu hoạch ” Nhất thì, nhì thục”
– Lập thu mới cấy lúa mùa
Khác nào hương khói lên chùa cầu con. . Chẳng những thế mà cha ông ta đã đánh giá nước và phân là hai yếu tố quan trọng nhất nhì trong công việc làm ruộng: ” Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.”
– Công cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn.
– Nước đủ phân nhiều, chăm sóc sớm chiều lúa sẽ đầy bông.
– Nà nào mạ nấy, tốt rạ đổ phân.
– Không phân không vôi thì thôi làm ruộng.
– Người đẹp về lụa, lúa tốt về phân.
Công việc chăm sóc không chỉ đòi hỏi sự chuyên cần, mà còn phải có kinh nghiệm, kĩ thuật tốt:
– Một bụi cỏ một nắm phân.
– Phân đổ tran không bằng bèo dán cánh.
(Để vun bón cho lúa, dùng phân đã nát mềm là tốt nhất, nếu không thì dùng trấu tươi để bón vì nó có thể làm cho đất xốp và sau đó mục nát thành phân.)
– Chiêm yên gốc, mùa trốc rễ.
(Xới cỏ cho lúa ba lần thì lúa cứng cây, tháo nước để ải vài ba ngày cho đất bở rồi mới bừa thì đất sẽ tơi xốp.)
– Phân tro không bằng no nước.
– Không thẳng tay gầu, nước đâu lên ruộng.
– Đón đòng thứ hai như gái có thai được trai bồi dưỡng.
(Lúa chiêm có đặc tính cấy trước thì lúa trỗ trước, cấy sau thì trỗ sau, trong khi đó với lúa mùa thì dù cấy sớm hay cấy muộn thì lúa vẫn trỗ vào cùng một thời gian.)
– Chiêm gon ngâu bỏ đi đâu không gặt.
(Lúa chiêm gon thì tốt và cũng là lúc gặt, lúa mùa gon thì hỏng.)
– Chiêm khô mo, mùa co chân diều.
(Lúa chiêm thu hoạch sớm, lúa mùa để chín kĩ).
– Chiêm lên vai thóc dài xuống đất. (Thóc chiêm phải phơi kĩ, thóc mùa phơi qua.)
– Chiêm liền giũ, mùa ủ vào.
(Lúa chiêm khi trục chỉ cần trở hai lần là sạch thóc, lúa mùa thì phải làm nhiều lần.)
– Chiêm đi đơn, mùa đi kép.
(Thời gian gặt lúa chiêm khoảng tháng 5, tháng 6, khi thời tiết nóng ẩm mưa nhiều nên phơi lúa phải bóc vỏ trấu ra kiểm tra xem hạt gạo bên trong đã khô chưa, lúa chưa khô mà cất đi sẽ bị ẩm mốc, mối mọt. Trong khi đó, thời gian gặt lúa mùa vào khoảng tháng 10, thường có gió bấc, khí hậu hanh khô nên phơi nhanh khô, đống thóc để qua đêm, khi luồn sâu cánh tay vào kiểm tra mà không còn hơi ẩm là được).
Có thể thấy, công việc trồng lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố và trải qua nhiều quy trình. Từ thực tế lao động, cha ông ta đã đúc rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu và lưu truyền lại cho đời sau và cho đến ngày nay nhiều bài học, nhiều kinh nghiệm chúng ta thấy vẫn còn nguyên giá trị.
3.
Nằm trong khu vực Đông Nam Á, là cái nôi của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, văn hoá Việt Nam cũng xuất hiện những dấu ấn văn hoá đặc trưng chung, đó là văn hoá nông nghiệp. Đặc trưng văn hoá nông nghiệp được thể hiện đậm nét trong tục ngữ ca dao về lao động sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực trồng trọt, thể hiện kinh nghiệm của cha ông ta trong hoạt động trồng lúa và các cây hoa màu. Những kinh nghiệm này chủ yếu được đúc kết từ thực tiễn, trong quá trình lao động. Điều này thể hiện mối quan hệ và ứng xử rất gần gũi và hòa đồng của con người với thiên nhiên, rất coi trọng sức lao động và đề cao sản phẩm lao động.
THƯ MỤC THAM KHẢO
1. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
2. Mai Ngọc Chừ, Văn hoá Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999.
3. Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.
4. Phạm Đức Dương, Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000.
5. Trịnh Đức Hiển, Tri thức người Việt về tự nhiên và xã hội qua thành ngữ, tục ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
6. Kinh nghiệm sản xuất qua ca dao tục ngữ, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2006.
7. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2002.
8. Nguyễn Xuân Kính, Con người, môi trường và văn hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003.
9. Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật (chủ biên), Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001.
10. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996.
11. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
12. Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hoá của ngôn ngữ và tư duy, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008.
13. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
14. Trần Quốc Vượng, Môi trường con người và văn hoá, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2005.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Rồng trong thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Rồng lúc to lúc nhỏ
Lớn thì đào sơn đảo hải – nhỏ ẩn tích tàn hình
Đa mưu túc trí muôn đời thịnh
Hữu dũng vô mưu vạn đời suy
Ghen ăn tức ở muôn đời nát
Khiêm tốn nhường nhịn vạn kiếp sang.
Là con vật huyện thoại nhưng phổ biến, vừa cao quý, độc đáo, diệu kỳ lại vừa thân quen, gần gũi và giàu ý nghĩa biểu tượng, rồng (long) được lấy làm hình ảnh ẩn dụ sinh động cho nhiều câu thành ngữ, tục ngữ rộng rãi mà thâm thúy của người Việt Nam.
* Ăn như rồng cuốn: Ăn nhanh, ăn đến đâu hết đấy.
* Ăn như rồng cuốn, làm như cà cuống lội nước/uống như rồng leo, làm như mèo mửa: 1. Ăn nhiều, ăn tham mà làm ít, cẩu thả; 2. Ăn thật làm chơi.
* Cá do mồ mả tổ tiên được chôn vào chỗ đất đẹp.
* May hóa long, không may xong máu: Gặp may thì vinh hoa phú quý, không may thì chết.
* Mấy đời gỗ mục đóng nên thuyền rồng: Bản chất đã xấu thì khó thể trở thành người tốt, kẻ thuộc tầng lớp dưới khó thể lên địa vị cao.
* Nem rồng chả phượng: Món ăn ngon, cầu kỳ và sang trọng.
* Như rồng gặp mây: Gặp người, gặp hoàn cảnh tương hợp, thỏa lòng mong mỏi khát khao.
* Nói như rồng cuốn: Nói những lời hay ý đẹp nhưng nói suông, chẳng bao giờ thực hiện điều gì mình đã nói, đã hứa.
* Nói như rồng leo: Nói năng khôn khéo, mạch bạo.
* Rồng bay phượng múa: Hình dáng, đường nét tươi đẹp, uyển chuyển, phóng khoáng.
* Rồng đen lấy nước thì nắng, rồng trắng lấy nước thì mưa: Một cách dự báo và lý giải trạng thái thời tiết qua hiện tượng thiên nhiên – mây (rồng lấy nước ở đây tức là đám mây hình cột từ phía biển vươn lên trời).
* Rồng đến nhà tôm: Người cao sang đến thăm kẻ thấp hèn (thường thấy trong lời ngoại giao, nói nhún của chủ nhà với khách).
* Rồng lội ao tù: Người anh hùng sa cơ thất thế, bị kìm hãm, tù túng, không có điều kiện thi thố tài năng.
* Rồng mây gặp hội: Cơ hội may mắn cho sự gặp gỡ và hòa nhập.
* Rồng nằm bể cạn phơi râu: Trạng thái thờ ơ vì bất lực của người vốn tài giỏi nhưng bị đặt trong môi trường khó hoạt động, khó phát triển được.
* Rồng thiêng uốn khúc: Người anh hùng, tài giỏi nhưng gặp vận xấu, phải sống nép mình, ẩn dật chờ thời cơ.
* Rồng tranh hổ chọi: Hai đối thủ hùng mạnh giao đấu.
* Rồng vàng tắm nước ao tù: Người tài giỏi ở trong hoàn cảnh bó buộc, bất lợi hoặc phải chấp nhận chung sống với kẻ kém cỏi.
* Thêu rồng vẽ phượng: Bày vẽ, làm đẹp thêm.
* Trai ơn vua – cưỡi thuyền rồng, gái ơn chồng – bồng con thơ: Một quan niệm xưa, cho rằng nghĩa vụ chính của người đàn ông là phụng sự nhà cầm quyền, còn của người đàn bà là chăm lo gia đình và con cái.
* Trứng rồng lại nở ra rồng, liu điu lại nở ra dòng liu điu: Tính tất yếu của sự bảo toàn, di truyền những giá trị và bản chất nòi giống.
* Vẽ rồng nên/ra giun: Có mục đích hay, tham vọng lớn nhưng do bất tài nên chỉ tạo ra sản phẩm xấu, dở.
* Vẽ rồng vẽ rắn: Bày vẽ lôi thôi, luộm thuộm, rườm rà.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
1. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
2. Chuối sau cau trước
3. Chắc rễ bền cây
4. Cây chạm lá cá chạm vây
5. Con trâu là đầu cơ nghiệp
6. Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
7. Đừng giống buồm trong bão giông.
8. Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức.
9. Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền
10. Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống
11. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
12. Rét tháng ba, bà già chết cóng
13. Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa
14. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão.
15. Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.
16. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
17. Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
18. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
19. Tấc đất tấc Vàng
20. Tức nước vỡ bờ Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt
21. Gió thổi đổi trời.
22. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
23. Êm như dòng nước, dữ như chằn tinh.
24. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
25. Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật
26. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
27. Nước chảy đá mòn.
28. Chớp thừng chớp bão, chẳng bão thì mưa.
29. Sấm động, gió tan
30. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
31. Gió thổi là chổi trời.
32. Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng.
33. Đông chết se, hè chết lụt.
34. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm
35. Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
36. Tháng ba bà già chết rét.
37. Tháng bảy mưa gãy cành tràm.
38. Tháng tám nắng rám trái bưởi.
39. Tháng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào.
40. Sáng mưa, trưa tạnh.
41. Sáng bể chớ mừng, tối rừng chớ lo.
42. Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa.
43. Gió bấc hiu hiu sếu kêu thì rét.
44. Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
45. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
46. Tấc đất, tấc vàng.
47. Năm trước được cau, năm sau được lúa.
48. Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu.
49. Thiếu tháng hai mất cà, thiếu tháng ba mất đỗ.
50. Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa mạ.
51. Chiêm xấp tới, mùa đợi nhau.
52. Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
53. Một lượt cỏ thêm giỏ thóc.
54. Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống.
55. Ruộng cao trồng mầu, ruộng sâu cấy chiêm.
56. Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
57. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
58. Gió heo may mía bay lên ngọn.
59. Ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả.
60. Cây chạm lá, cá chạm vây.
61. Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn ruốc
62. Một tiền gà, ba tiền thóc.
63. Làm ruộng ba năm không bằng chăm tằm một lứa.
64. Làm ruộng ăn cơm nằm, chăm tằm ăn cơm đứng.
65. Tằm đói một bữa bằng người đói nửa năm.
66. Tháng ba dâu trốn, tháng bốn dâu về.
67. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
68. Nhất thì nhì thục
69. Được mùa quéo, héo mùa chiêm.
70. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
Những câu ca dao về thiên nhiên và lao động sản xuất
1. Én bay thấp mưa ngập cầu ao
Én bay cao mưa rào lại tạnh.
2. Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
3. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
4. Đầu năm gió to,
Cuối năm gió bấc.
5. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
6. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
7. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
8. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
9. Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo
Lợn ăn xong lợn réo lợn gầy.
10. Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều.
11. Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to.
12. Mưa tháng ba hoa đất
Mưa tháng tư hư đất.
13. Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa.
14. Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm.
15. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
16. Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
17. Tua rua thì mặc tua rua
Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
18. Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây
Nửa năm bén rể bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền.
19. Ai ơi nhớ lấy lời này
Nuôi tằm ba lứa, ruộng cày ba năm
Nhờ trời hoà cốc phong đăng
Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi
Được mùa dù có tại trời
Chớ thấy sóng cả mà rời tay co.
20. Cơm ăn một bát sao no
Ruộng cày một vụ sao cho đành lòng
Sâu cấy lúa, cạn gieo bông
Chẳng ươm được đỗ thì trồng ngô khoai.
21. Dưa gang một, chạp thì trồng
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo
Tháng hai đi tậu trâu bò
Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
22. Lạy ông nắng lên
Cho trẻ nó chơi,
Cho già bắt rận,
Cho tôi đi cày.
23. Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn.
24. Lập thu mới cấy lúa mùa,
Khác nào hương khói lên chùa cầu con.
25. Mồng bốn cá đi ăn thề,
Mồng tám cá về cá vượt vũ môn.
26. Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa.
27. Thiếu tháng tám mất hoa ngư
Thiếu tháng tư mất hoa cốc.
28. Mồng tám tháng tám không mưa
Bỏ cả cầy bừa mà nhổ lúa đi.
29. Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa.
30. Lúa chiêm đứng nép đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
31. Đói thì ăn ráy, ăn khoai
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng.
32. Mạ chiêm ba tháng không già
Mạ mùa tháng rưỡi ắt là không non.
33. Lúa mùa thì cấy cho sâu
Lúa chiêm thì gẩy cành dâu mới vừa.
34. Nắng sớm thì đi trồng cà
Mưa sớm ở nhà phơi thóc.
35. Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ
Tua rua bằng mặt cất bát cơm chăm.
36. Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu.
Nắng đan đó, mưa gió đan gầu.
37. Ao sâu tốt cá
Nước cả cá to.
38. Một nong tằm là năm nong kén
Một nong kén là chín nén tơ.
39. Đêm tháng năm chư nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
40. Gỗ kiền anh để đóng cày
Gỗ lim gỗ sến anh nay đóng bừa
Răng bừa tám cái còn thưa
Lưỡi cày tám tấc đã vừa luống tơ
Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều
Lập thu mới cấy lúa mùa,
Khác nào hương khói lên chùa cầu con.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Ca Dao Tục Ngữ Về Quyền Sở Hữu Tài Sản trên website Altimofoundation.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!