Top 10 # Xem Nhiều Nhất Ca Dao Tục Ngữ Về Giáo Dục Và Đào Tạo Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Altimofoundation.com

Ca Dao Tục Ngữ Về Giáo Dục, Giáo Dục Gia Đình, Giáo Dục Trẻ Em

Giáo dục là nền tảng rất quan trong của xã hội, có 1 nền giáo dục tốt thì đào tạo rất những người tài để cung cấp nguồn nhân lực tốt giúp phát triển kinh tế và xã hội. Vì thế từ lâu việc giáo dục đã được chú trọng rất nhiều, nhất là ở các nước phát triển phương tây. Ở nước hiện tại nền giáo giục còn rất hạn chế và chưa chú trọng phát triển tập trung nên đa số các sinh viên đại học ra trường giờ kỹ năng làm việc không có phải đào tạo lại rất nhiều. Đó cũng là 1 trong những lý do kìm hãm sự phát triển của đất nước. TUy nhiên nó cũng từng ngày được cải tiến hiện đại và trau truốt hơn. Ca dao tục ngữ về giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em hay nhất

Giáo dục là một vấn đề rất cần thiết trong cuộc sống cũng như trong thời đại hiện nay. Giáo dục là một công việc cần thiết để đào tạo nhân tài, để tạo nên các thế hệ tương laic ho đất nước. Bên cạnh việc giáo dục về văn hóa ở trường lớp thì còn có giáo dục về nhân cách, về cách ứng nhân xử thế của con người của cha mẹ ta. Bên cạnh đó cần có giáo dục về cách giao tiếp, cách học tập trong giao tiếp hằng ngày là cách học được trong xã hội. Việc giáo dục ngày càng được chú trọng hơn để có thể phát triển được nguồn lực có chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội và phát triển cả nhân cách con người

Giáo dục là một hoạt động rất bổ ích, cần thiết mà nhà nước ta đã rất đầu tư cho thế hệ tương lai của chúng ta. Giáo dục về văn hóa, giáo dục về đạo đức, giáo dục về nhân phẩm là một cách rất hữu ích đối với thế hệ trẻ hiện nay. Để thể hiện cách giáo dục đối với những lứa tuổi nhỏ hơn thì có nhiều cách để thể hiện, nhưng có một cách thể hiện rất hữu ích và thú vị đó là ca dao tục ngữ về giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em.

Tục ngữ về giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em:

Tục ngữ về giáo dục: Câu 1:

Câu tục ngữ nói về những người học ít, ngu dốt mà thể hiện rằng cái gì mình cũng biết. con ếch ngồi đáy giếng cũng như những người chỉ ở nhà, chỉ chui rúc mà luôn tỏ ra ta đây, luôn muốn thể hiện bản thân mình nhưng chỉ là những thứ cũ kĩ, kém cỏi.

Câu 2:

Đây là câu tục ngữ nói về những người ăn học nhưng học hay làm gi cũng tùy vào số phận. đôi khi học hành cho lắm thì không có số mệnh, không có may mắn thì cũng không được gì. Câu tục ngữ nói rằng dù học giỏi đến đâu cũng cần có sự may mắn, có những điều hay.

Câu 3:

Học ăn, học nói, học gói, học mở. Quy lauajt của một đời người trong học hành, giáo dục là học ăn rồi học nói, rồi mới học ăn, học gói học mở. quy luật học hành đó là quy luật từ bao đời nay, mọi người luôn được học hành theo một lối, một cách học rất là thấu đáo.

Tổng hợp những câu tục ngữ về giáo dục: Văn hay chẳng lọ dài dòng. Cao nhân tất hữu cao nhân trị. Thiên ngoại hữu thiên, nhân ngoại hữu nhân. Văn có bài, vũ có trận. Dạy con nhà, con láng giềng khôn. Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng. Dốt đặc còn hơn chữ lỏng. Chị ngã em nâng Kính lão đắc thọ. Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. Chẳng học lấy đâu biết chữ. Chẳng cấy lấy đâu có thóc. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Chọn bạn mà chơi. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Tiên học lễ, hậu học văn. Xướng ca vô loài. Hát hay hơn hay hát. Tiên học lễ hậu học văn. Con học, thóc vay. Mực mài tròn, mài son đánh giặc. Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. Người roi, voi búa. Có con không dạy, để vậy mà nuôi. Yêu con cho roi cho vọt, ghét con cho ngọt cho bùi. Yêu cho vọt, ghét cho chơi. Khi măng không uốn thì tre trổ vồng. Măng không uốn, uốn tre sao được. Bé chẳng vin, cả gẫy cành. Non chẳng uốn, già nổ đốt. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính. Ca dao về giáo dục: Câu 1:

Anh em trong nhà, đóng cửa dạy nhau. Anh em thuận hòa là nhà có phúc. Đây là những lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ hay cũng những người xung quanh dành cho con cái, an hem trong nhà. Anh em trong nhà đóng cửa dạy bảo nhau, anh em mà thuận hòa thì nhà có phúc, ba mẹ hạnh phúc, anh chị em thương yêu nhau.

Câu 2:

Em ngã thì chị phải nâng. Đến khi chị ngã em bưng miệng cười. Những lời yêu thương, những anh chị em trong nhà cũng cần phải yêu thương nhau, giúp đỡ nahu, đỡ đần nhau trong cuộc sống cũng như trong xã hội. khi chị ngã em nâng thì cuộc sống gia đình mới hạnh phúc, đầm ấm.

Tổng hợp các câu ca dao về giáo dục: Sông sâu ai bới ai đào mà sâu

Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. Có học mới biết, có đi mới đến.

Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Ca dao về giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em: Câu 1:

Anh em trong nhà, đóng cửa dạy nhau. Anh em thuận hòa là nhà có phúc. Ba mẹ dạy con, ông bà dạy cháu, những lời lẽ dạy bảo con cháu trong gai đình yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Anh em trong nhà mà hòa thuận, yêu thương lẫn nhau thì gia đình hạnh phúc, anh em thuận hòa, ba mẹ vui vẻ an tâm.

Câu 2:

Ở đây gần bạn gần thầy, Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu tục ngữ mang ý nghĩa giáo dục, khuyên chúng ta có tinh thần ý chí trong việc học tập cũng như trong mọi công việc. con người rất cần có tính kiên trìn, nhẫn nại, khi có được những ý thức này thì mới có được những gì mong muốn, những mong muốn mới đạt được trong cuộc sống.

Câu 3:

Dốt kia thì phải cậy thầy, Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên. Câu ca dao giáo dục về việc học tập, khi dốt thì phải cậy thầy, nhờ thầy mới có thể giỏi được. nếu như không ham học hỏi, không nhờ thầy nhờ bạn thì dốt vẫn dốt, không giỏi lên được.

Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em: Thế gian thường nói đố mày làm nên.

Làm người chẳng biết lo xa, Trẻ trung đã vậy tuổi già làm sao.

Làm người cho biết tiền tằn, Đồ ăn thức mặc có ngần thì thôi.

Những người đói rách rạc rài, Bởi phụ của trời làm chẳng nên ăn.

Làm người chẳng ăn chẳng chơi, Khư khư giữ lấy của trời làm chi.

Làm người có miệng có môi, Sao cô căm cắm như nồi không vung.

Tiền thời lấy thúng mà đong, Bạc thời xếp núi chưa mong gái này.

Nằm trên bãi cát, đợi cơn mưa rào.

Anh đứng đầu ngõ anh cắn móng tay, Lấy được gái này đất lở trời long.

Đừng thấy em bé mà chòng, Ngày sau em lớn phải lòng em ngay.

Việc mình hồ dễ để ai đo lường.

Đừng ham sao tỏ bỏ trăng, Một năm sao tỏ không bằng trăng lên.

Đừng còn ỷ sắc khoe hương, Dây chùi trên động cũng có khi vương quết trầu.

Đừng nài lương giáo khác dòng, Vốn đều con cháu Lạc Hồng khi xưa.

Trong như giá ngọc cò mò vào đâu?

Đời xưa kén những con dòng Đời nay ấm cật no lòng thì thôi.

Đời nay trả oán bất câu giờ nào.

Đời người có một gang tay, Ai hay ngủ ngày chỉ được nửa gang.

Đời người sống mấy gang tay,

Hơi đâu cặm cụi cả ngày lẫn đêm.

Đời cha đi hái hoa người, Đời con phải trả nợ đời thay cha.

Đời cha cho chí đời con,

Có muốn so tròn thì phải so vuông.

Cái chân hay chạy cái giò hay đi.

Trên đây là Ca dao, tục ngữ, câu nói về giáo dục, giáo dục gia đình, giáo dục trẻ em hay nhất. Giáo dục không chỉ là giáo dục ở trường ở lớp mà chúng ta còn phải giáo dục ở nhà và trong cuộc sống thực tế rất nhiều. Vì kiến thức là vô tận chúng ta không thể giao phó hết cho việc giáo dục con cái ở trường mà quên đi giáo dục về tính cách suy nghĩ và lối sống. Hy vọng qua những câu ca dao tục ngữ trên các bạn sẽ có những cái nhìn tổng quan hơn trong việc giáo dục bản thân cũng như con cái của mình.

Giáo Dục Con Người Qua Ca Dao, Tục Ngữ

Ca dao, tục ngữ là sự kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Đây là loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời này qua đời khác.

Người Việt lấy chữ hiếu làm trọng. Nhiều câu ca dao, tục ngữ khuyên răn bổn phận làm con phải cho tròn chữ hiếu. Công ơn sinh ra và nuôi dưỡng từ ngày còn ấu thơ:”Ba năm bú mớm con thơ

Kể công cha mẹ biết cơ ngần nào! Dạy rằng chín chữ cù – lao Bể sâu không ví, trời cao không bì”

Trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, người Tày ở xã Phúc Thịnh (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) vẫn răn dạy con cái qua câu tục ngữ của dân tộc mình

Ca dao về tình cảm gia đình là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về an ủi tâm hồn ta. Bài ca dao như được cất lên qua tiếng ru ầu ơ, con lớn dần theo năm tháng thấu hiểu được công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ.

Dù chân thực, giản dị nhưng ca dao, tục ngữ Tày cho thấy người dân nơi đây có những lối suy nghĩ khá sâu sắc. Câu nói vần vè, giản dị góp phần định hướng nhân cách: “Chắc pậu chắc rà, dà tải vả lang lai” (Biết người biết ta, đừng ba hoa làm gì) hay câu tục ngữ: “Hết cần dá pác van thấy thốm, hết cần dá thấy thốm thim chan” (Làm người chớ miệng ngọt ruột đắng, làm người chớ ruột đắng lòng gian).

Cũng như các dân tộc khác, người Tày đặc biệt coi trọng lòng hiếu nghĩa của con cháu với cha mẹ, ông bà. Người Tày Nà Hang, Chiêm Hóa thường răn dạy con cháu: “Cần hâu án đáy bâu mạy trang đông, cần hâu án đáy công pỏ mẻ” (Ai đếm được lá rừng, ai kể được công ơn cha mẹ); “Liệng lục chắng chắc công pỏ mẹ” (Nuôi con mới biết công cha mẹ).

Câu tục ngữ nói về sự gắn bó tình cảm anh chị em trong gia đình được đúc kết tinh tế: “Pi noọng tọng phiăc kheo” (Anh em liền bụng rau xanh); “Tàng bấu pây rộc nhá khà, pi nojoong bấu pây mà pền lác” (Đường không đi cỏ tranh mọc, anh em không đi lại thành người lạ).

Bản chất người dân tộc Tày sống ngay thẳng và thật thà. Chính vì vậy, người Tày không thích những lời nói và cách sống giả dối, hai lòng. Giáo dục con cháu phải sống chân chính, họ dạy con cháu rằng: “Dù chính bấu lao ngày páy, cần đây bấu lao phít xá” (Đứng thẳng không sợ lệch bóng/Người tốt không sợ sai lầm) hay câu: “Dú đây kin bấu lẹo, cột quẹo kin bấu đo” (Ở ngay ăn không hết, cong queo ăn không đủ).

Ca dao, tục ngữ có những lối giáo dục chân thực, hóm hỉnh tạo nên đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Trong đời sống hàng ngày, câu ca dao, tục ngữ vẫn được ông bà, cha mẹ truyền tụng khuyên răn con cháu. Loại hình văn hóa truyền miệng này như một nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Ca Dao, Tục Ngữ Về Thầy Cô Giáo

1. Những câu ca dao hay về thầy cô giáo

Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong.

Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây

Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.

Mấy ai là kẻ không thầy

Thế gian thường nói đố mày làm nên.

Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi

Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.

Mười năm rèn luyện sách đèn

Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

Mẹ cha công đức sinh thành

Ra trường thầy dạy học hành cho hay.

Ơn Thầy không bằng gốc bễ,

Nghĩa Thầy Gánh vác cuộc đời học sinh.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.

Công cha, áo mẹ, chữ thầy

Gắng công mà học có ngày thành danh.

Bẻ lau làm viết chép văn

Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.

Dốt kia thì phải cậy thầy

Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.

Đến đây viếng cảnh viếng thầy

Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.

Ở đây gần bạn gần thầy

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Con ơi ham học chớ đùa

Bữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo.

Con hơn cha là nhà có phúc

Trò hơn thầy là đất nước yên vui.

Con ơi ghi nhớ lời này

Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên.

Dạy con từ thuở tiểu sinh

Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi

Học cho “cách vật trí tri”

Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.

– Tiên học lễ, hậu học văn

– Bán tự vi sư, nhất tự vi sư

– Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy

– Không thầy đố mày làm nên

– Học thầy không tày học bạn

– Một kho vàng không bằng một nang chữ

– Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

– Ăn vóc học hay

– Ông bảy mươi học ông bảy mốt

– Dốt đến đâu học lâu cũng biết

– Người không học như ngọc không mài

– Trọng thầy mới được làm thầy

– Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi

– Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc

– Nhất quý nhì sư

– Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy

– Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Goole, những câu ca dao tục ngữ hay về thầy cô giáo

http://xoso.me/giai-tri/ca-dao-tuc-ngu-danh-ngon-hay-ve-thay-co-giao

Ca Dao Tục Ngữ Hay Về Giao Tiếp, Văn Hóa Ứng Xử, Giáo Dục, Sự Im Lặng

Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ hay về giao tiếp, văn hóa ứng xử, giáo dục, sự im lặng

Những câu ca dao tục ngữ nào hay về giao tiếp, văn hóa ứng xử, giáo dục, sự im lặng nhỉ?

Ca dao, tục ngữ là một thể loại văn học rất nổi tiếng ở Việt Nam ta. Ca dao , tục ngữ không những là tiếng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm của người lao động mà còn là những kho tàng kinh nghiệm sống quý giá của muôn đời. Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ đề và thể loại như là tình cha mẹ, đạo lý làm người, tính của con người, … Và bài viết này vforum sẽ đề cập đến một chủ đề liên quan đến ca dao tục ngữ đó là Ca dao tục ngữ hay vềgiao tiếp, văn hóa ứng xử, giáo dục, sự im lặng? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.

Ca dao tục ngữ hay về giao tiếp, văn hóa ứng xử, giáo dục, sự im lặng 1.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.

Câu này thật sự có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người. nếu chúng ta có một phương pháp học đúng cách

2.

Học ăn học nói, học gói học mở.

Đây là là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.

3.

Học hay cày biết.

4.

Học một biết mười.

Câu này có nghĩa là học chỉ một điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh.

5.

Học thầy chẳng tầy học bạn.

Biết ơn,quý ơn là phẩm chất đạo đức của tình bạn & tình thầy trò.Thầy là người cho ta nhiều kiến thức.Bạn là người giúp ta phát triển những kiến thức đã học

6.

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.

Câu này có ý nghĩa là chịu khó học hỏi thì ắt giàu có.

7.

Ăn vóc học hay.

Ăn vóc là ăn uống đầy đủ bổ sung các chất thì mới có sức khỏe, cơ bắp. Học hay là học giỏi, giỏi giang xưng đáng với công sức đã bỏ ra để có được thành quả.

8.

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.

9.

Có cày có thóc, có học có chữ.

10.

Có học, có khôn.

11.

Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

12.

Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.

13.

Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.

14.

Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

15.

Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

16.

Hay học thì sang, hay làm thì có.

17.

Học để làm người.

18.

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.

19.

Học khôn đến chết, học nết đến già.

20.

Có đi có lại mới toại lòng nhau

21. Câu này ý nói là phải kính trọng người lớn tuổi sẽ sống lâu.Bạn tôn kính người lớn tuổi thì người đó sống bao lâu bạn sẽ sống bấy lâu. Đây là văn hóa trong ứng xử

22. 23. 24.

Lời nói, gói vàng.

25. Rất đơn giản câu này ý nói tình cảm, lễ nghi, lời chào mời thân mật còn quý hơn vật chất, miếng ăn.

26. Đây là văn hóa ứng xử, phải luôn biết kính trọng những người lớn tuổi và nhường nhịn những người nhỏ tuổi hơn.

27.

Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.

Khuyên răn chúng ta nên sống thật, không nên nói dối sẽ rất ân hận về sau

28. Đây là đạo lý làm người, với ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn luôn biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta dùng

29.

Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì cả. Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình. Nước xa thì không cứu được lửa gần mà.

30.

Đi hỏi già,về nhà hỏi trẻ

Đi hỏi già: Người già nhiều kinh nghiệm sẽ giúp được bạn. Về nhà hỏi trẻ: Mọi chuyện ở nhà nên hỏi trẻ vì trẻ con ngây thơ không dấu diếm điều gì sẽ kể hết chuyện nó biết khi ở nhà.Đây là một kinh nghiệm sống mà ông cha ta đúc kết và truyền dạy.

31.

Một điều nhịn, chín điều lành

32.

Sang sông phải bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy

Câu này ý muốn nhắn nhủ bậc làm cha mẹ, muốn con cái mình học tập tốt thì cần phải yêu quý kính trọng người làm nghề giáo.

33.

Đất tốt trồng cây rườm rà Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

34.

Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu, khẽ gõ bên thành cũng kêu.

35.

Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời

36.

Vàng thì thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời…

37.

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

38.

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

39.

Sảy chân, gượng lại còn vừa, Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.

40.

Vàng sa xuống giếng, khôn tìm, Người sa lời nói, như chim sổ lồng

41.

Nói người, chẳng nghĩ đến ta, Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần

42.

Ngày thường chả mất nén hương Đến khi gặp chuyện ôm lưng thầy chùa

43.

Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười

44.

Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.

45.

Ăn có nhai, nói có nghĩ. Ăn bớt bát, nói bớt lời.

46.

Rượu nhạt, uống lắm cũng say, Người khôn nói lắm, dẫu hay cũng nhàm.

47.

Ăn lắm, thì hết miếng ngon, Nói lắm, thì hết lời khôn hóa rồ.

Trên đây là bài viết về Ca dao tục ngữ hay về giao tiếp, văn hóa ứng xử, giáo dục, sự im lặng? Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích các bạn có thêm nhiều kiến thức về loại hình nghệ thuật ca dao, tục ngữ của Việt Nam ta.

Xem thêm:Những câu ca dao tục ngữ hay về giàu nghèo, nợ nần, sự nghèo khó