Đề Xuất 6/2023 # Top 30 Stt Bực Mình Giúp Con Người Biết Nhẫn Nhịn Hơn Trong Cuộc Sống # Top 12 Like | Altimofoundation.com

Đề Xuất 6/2023 # Top 30 Stt Bực Mình Giúp Con Người Biết Nhẫn Nhịn Hơn Trong Cuộc Sống # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Top 30 Stt Bực Mình Giúp Con Người Biết Nhẫn Nhịn Hơn Trong Cuộc Sống mới nhất trên website Altimofoundation.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Nhịn được cái tức một lúc, tránh được cái lo trăm ngày. Muốn hoà thuận trên dưới, nhẫn nhịn đứng hàng đầu

2. Nhẫn không có ý là hèn nhát, cũng không phải là bất tài. Nó không thể thiếu trong trí tuệ loài người, nó là tấm lòng, một sự biết điều

3. Thấy rõ thật nhiều người, lại không thể tùy tiện vạch trần họ. Ghét cũng thật nhiều người, lại không dễ dàng trở mặt.

4. Có đôi khi, cuộc sống chính là như vậy, muốn bức ép bản thân ta trở thành những người hờ hững, nhẫn nhịn chịu đựng.

5. Những người học được cách chịu đựng là những người gọi cả thế giới là anh em

6. Điều thú vị nhất trên thế gian là một người biết suy ngẫm, chịu đựng đau khổ và đặt ra những câu hỏi làm phiền mình đến tận những ngày cuối đời, biết rằng mình sẽ không bao giờ tìm được câu trả lời.

7. Nhẫn không phải là nhục, đó là khả năng kiềm chế bản thân thoát khỏi sự nóng nảy, vội vàng. Đó là tố chất đáng quý mà không phải ai cũng làm được.

8. Lòng hận thù mù lòa; cơn giận dữ cuốn bạn đi; và người để cho sự báo thù tuôn chảy chịu mạo hiểm sẽ phải nếm trải cơn hạn hán đắng cay.

9. Nhẫn nại và khoan dung một chút sẽ chiếm được sự nể phục, tôn trọng từ đối phương, hơn hết có thể là tình cảm quý mến, đó chính là bản lĩnh tuyệt vời của con người.

11. Nếu hai vợ chồng có chuyện bất hòa, xảy ra cãi vã.Là người vợ, hãy hết sức nhẫn nhịn vào lúc đó, bạn có thể không muốn nói chuyện, không làm việc nhà nhưng tuyệt đối không thẳng mặt cãi lại chồng mình.Chỉ một chút nóng giận có thể làm 2 người có những hành vi, câu nói gây tổn thương nghiêm trọng cho nhau.

12. Nhẫn nhục là giữ thái độ hòa hiếu, hóa giải những phiền não do sự sân giận đem lại, và khi sân giận mang lại hầu như không có kết quả tốt đẹp như câu ngạn ngữ “giận quá mất khôn” mà chúng ta từng nghe.

13. Nếu không biết nhẫn thì trong tâm hồn luôn có một ngọn lửa, chờ gió nhẹ thổi tới là bùng cháy

14. Khi cơn thịnh nộ qua đi, có thể chỉ còn lại hối hận, vì đó là con đường ngắn nhất dẫn đến sự hiểu lầm và những quyết định sai lầm, thiển cận. Nhưng chỉ cần bình tĩnh, nhẫn nại, không ai phải mệt mỏi và mọi việc sẽ dễ dàng giải quyết hơn nhiều.

15. Những chuyện không còn thay đổi được, thôi chớ trách móc làm gì, hãy nhẫn nhịn cho qua để làm người tự thắng

16. Như lạc đà không hề uể oải dù vất vả, nóng bức, đói, khát trên sa mạc đầy cát; sức chịu đựng ngoan cường sẽ giúp con người vượt qua mọi hiểm họa.

17. Đau khổ cũng đa dạng như con người. Một người chịu đựng những gì mình có thể.

18. Cho tới khi phải chịu đựng trong bóng tối, không ai biết buổi sáng sẽ ngọt ngào và đáng quý với trái tim và đôi mắt mình như thế nào.

19. Không biết đã bao nhiêu lần con người buông tay từ bỏ khi mà chỉ một chút nỗ lực, một chút kiên trì nữa thôi là anh ta sẽ đạt được thành công.

21. Nhẫn là hành vi của người mạnh, là phương thức của người thành công và là sách lược của người chiến thắng. Trong cuộc sống và công việc “ Chữ Nhẫn” sẽ tạo cho chúng ta cơ hội

22. Nhịn được cái tức một lúc, tránh được cái lo trăm ngày.Muốn hoà thuận trên dưới, nhẫn nhịn đứng hàng đầu

23. Đau khổ cũng đa dạng như con người. Một người chịu đựng những gì mình có thể.

24. Cho tới khi phải chịu đựng trong bóng tối, không ai biết buổi sáng sẽ ngọt ngào và đáng quý với trái tim và đôi mắt mình như thế nào.

25. Những chuyện không còn thay đổi được, thôi chớ trách móc làm gì, hãy nhẫn nhịn cho qua để làm người tự thắng

26. Điều thú vị nhất trên thế gian là một người biết suy ngẫm, chịu đựng đau khổ và đặt ra những câu hỏi làm phiền mình đến tận những ngày cuối đời, biết rằng mình sẽ không bao giờ tìm được câu trả lời.

27. Nhẫn không phải là nhục, đó là khả năng kiềm chế bản thân thoát khỏi sự nóng nảy, vội vàng. Đó là tố chất đáng quý mà không phải ai cũng làm được.

28. Nhẫn nại và khoan dung một chút sẽ chiếm được sự nể phục, tôn trọng từ đối phương, hơn hết có thể là tình cảm quý mến, đó chính là bản lĩnh tuyệt vời của con người.

29. Khi cơn thịnh nộ qua đi, có thể chỉ còn lại hối hận, vì đó là con đường ngắn nhất dẫn đến sự hiểu lầm và những quyết định sai lầm, thiển cận. Nhưng chỉ cần bình tĩnh, nhẫn nại, không ai phải mệt mỏi và mọi việc sẽ dễ dàng giải quyết hơn nhiều.

30. Hãy kiên nhẫn làm bổn phận của mình và giữ thinh lặng, đó là câu trả lời tốt nhất cho sự vu khống

Lời Phật Dạy Sâu Sắc Về Việc Nhẫn Nhịn Trong Cuộc Sống

Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Có nghĩa rằng trong đời sống, chúng ta phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không oán trách trời cao.

>>Những lời Phật dạy sâu sắc

Theo cách nghĩ của thế gian, nhẫn nhịn, hay nhẫn nhục, có nghĩa là nhẫn nại, chịu đựng, nhịn nhục, cam chịu…đối với những nghịch cảnh hay những điều bất như ý, nhằm khiến bản thân được yên ổn. Hoặc nhẫn nhịn còn có ý nghĩa là nhẫn nhịn chịu đựng luồn cúi, chấp nhận thấp hèn hơn để có thể danh vọng địa vị, hoặc trong cuộc sống bị chèn ép quá nên phải nhẫn nhịn mà sống, nếu không sẽ bị dồn đến bước đường cùng.

Thế nhưng, nhẫn nhịn như vậy chỉ khiến bản thân được yên ổn nhưng trong lòng luôn phiền não, tâm ấp ủ oán hận.

Lời Phật dạy nhẫn nhịn nằm ở một khía cạnh khác hẳn. Nhẫn theo quan niệm của đạo Phật chính là nhận lãnh sự khinh khi, nhục mạ, não hại với một tâm thế bình thản, không giận tức. Nhẫn nhịn là dứt sự tranh cãi vô lý, là dùng chánh niệm để thắng tà niệm, là dùng tình thương để cảm hóa sự sân hận, là dùng trí huệ để mọi việc ôn hòa.

Trong kinh thư Phật giáo ghi lại câu nói của Phật Thích Ca Mâu Ni: “Ta hiểu rõ cái tinh túy của ‘không tranh giành’, có thể nói là thiên hạ đệ nhất.”

“Trong sáu phép độ và hàng vạn phương pháp tu hành, ‘Nhẫn’ là đệ nhất”

Trong kinh Phật viết: “Thái độ đối nhân xử thế đoan chính, nét mặt kiền tịnh tinh khiết, phong thái dung mạo tốt đẹp, đây đều là từ trong ‘Nhẫn’ mà đạt được.” Trong kinh thư cũng ghi lại: “Trong quá khứ có người ca ngợi Phật là người có đại phúc đại đức. Một người nghe được rất tức giận, nói: ‘Sinh ra bảy ngày đã mất mẹ, làm sao có thể nói là đại phúc đại đức chứ?’ Người ca ngợi Phật nói: ‘Cả tuổi tác và tư tưởng đều đến thời kỳ cực đỉnh mà vẫn không chết. Ai đánh cũng không tức giận, ai mắng cũng không mắng lại. Như vậy chẳng phải là đại phúc đại đức sao?’ Người tức giận sau đó tâm phục.”

Lời Phật dạy về nhẫn nhịn có thể được đúc kết như sau:

Làm người ở đời, được mất hơn thua là điều khó tránh khỏi. Cuộc sống của mỗi người là muôn màu muôn vị, mọi cung bậc đắng cay hay ngọt ngào đều đáng quý như nhau. Trải qua hết những hỉ nộ ái ố của đời, ấy mới là sống có ý nghĩa. Phàm mà cuộc sống bình lặng quá, thì tự khắc sẽ sinh phiền muộn. Nhưng đứng trước những bi ai, nếu không biết nhẫn, thì tâm thế chỉ như một ngọn lửa chực chờ mà bùng phát, sẽ gây họa khôn lường.

Rất nhiều đôi vợ chồng cãi nhau, vì không kiềm chế được sự nóng nhận đã dẫn đến những sự sát thương, hoặc những lời nói làm tổn thương nhau, rồi dần dần cũng chính bởi những lời nói ấy làm tình cảm vợ chồng sứt mẻ, dẫn đến chia lìa, con cái chính là người chịu thiệt thòi nhất.

Bạn bè của nhau, không kiềm chế được sự giận giữ đã đả thương người, rồi khi lâm cảnh tù tội mới hối tiếc phút giây đã không giữ được sự bình tĩnh đáng có, nhẹ hơn thì dẫn đến bất hòa, mối tương tri lâu nay đổ vỡ, khi tỉnh thức rồi mới thấy mất đi tri kỉ bao năm. Sân hận tất yếu sẽ dẫn đến mất lý trí, thiệt hại đến bản thân, đến người khác, oán kết chất chồng, oan trái nhiều đời sau không giải được, nghiệp báo luân hồi mãi đến kiếp sau.

Nhẫn nhịn được rồi, trong nghịch cảnh cũng sẽ thấy không bi lụy, không oán mình trách người, trí huệ sáng suốt để có thể tìm được cứu cánh cho cuộc đời mình. Không nhẫn nhịn, đa phần chỉ rước họa vào thân. Cảm thông, bao dung và tha thứ lỗi lầm của người khác, ấy là đã đạt được cảnh giới đắc đạo thành tiên.

Theo lời Phật dạy nhẫn nhịn, học cách nhẫn không phải là hạ thấp mình, mà chính là nâng mình lên, dùng sự tỉnh thức của bản thân để thức tỉnh người khác. Sở dĩ chúng ta tồn tại ở đời là do thiện duyên hoặc ác duyên đã tạo nên từ kiếp trước. Kiếp này dùng thân tâm mà tu tập, tạo duyên lành cho mai sau, vừa trả nghiệp vừa làm sạch nghiệp, ấy mới chính là một đời an vui an lạc.

Là một Phật tử khi đã nhận thức được điều này rồi, vậy chúng ta hãy phát khởi tín tâm nghe theo lời Phật dạy quán sát thế giới, tu tập thân tâm, có như vậy đời sống hiện tại mới an lạc tự tại, tương lai hy vọng sẽ sanh về cảnh giới tốt đẹp hơn, hoặc cuộc sống sẽ có những điều kiện nhơn duyên thù thắng hơn.

Một khi đã nhận thức được thế giới rồi chúng ta sẽ không than oán trời đất, khi đã nhận diện được thân tâm chúng ta không tạo tác ác nghiệp nữa, lúc ấy chúng ta cũng như tất cả chúng sanh sẽ sống trong cảnh thanh bình, kiến lập cõi Tịnh Độ ngay tại nhân gian. Vậy ngay từ bây giờ trong cuộc sống hiện tại chúng ta hãy phát tâm tu tập một trong những phương pháp thù thắng mà Đức Phật đã dạy đó là hạnh Nhẫn Nhục.

Linh Tâm (TH)

Lời Phật Dạy Về Hơn Thua: Càng Khôn Ngoan Càng Giỏi Nhẫn Nhịn

Thứ Năm, 02/05/2019 17:25 (GMT+07)

(Lichngaytot.com) Theo Lời Phật dạy về hơn thua sẽ chỉ ra cho bạn biết rằng để có thể Nhẫn nhịn trước sự phản công dữ dội của một người nào đó bạn sẽ phải là người thực sự khôn ngoan, hiểu biết.

Câu chuyện Phật bỏ mặc kẻ chửi rủa mình

Thời Đức Phật có một số kẻ đối đầu, họ không thích Ngài và có lần một thầy Bà la môn lẽo đẽo theo sau chửi khi nhìn thấy Ngài. Nhưng Phật cứ vờ như không nghe và thong thả đi.

Thầy Bà la môn tức giận quá chặn Phật để vặn hỏi:

– Ngài Cồ Ðàm, Ngài có điếc không?

– Không điếc sao không nghe tôi mắng chửi mà không có phản ứng?

– Ta không điếc việc mắng chửi của ông có liên hệ gì với ta đâu?

Phật liền nói ví dụ như nhà ông có giỗ mời bà con quyến thuộc tới dự, khi họ sắp về ông gói quà bánh tặng. Những người ấy không nhận thì quà đó về ai?

Ông Bà la môn đáp: – Nếu họ không nhận thì quà đó về tôi chứ ai.

– Cũng vậy, ông chửi ta mà ta chẳng nhận thì những lời mắng chửi đó xin gởi lại cho ông.

Bài học rút ra ở đây là: Chẳng cần cố gắng dùng lời nói để chứng minh mình đúng. Cho dù là phải đối mặt với lời phỉ báng hay bị người khác công kích, họ cũng có thể dùng hành động để chứng minh mình vô tội và trong sạch. Xem thêm: Học một điều thôi, có thể sinh trăm phúc, nghênh vạn lành

Đừng cho rằng tranh hơn thua là hay vì chúng ta càng vướng vào phiền não. Rõ ràng nhẫn nhịn là điều hết sức quan trọng, không phải việc thường. Vì thế, chúng ta phải rèn luyện đức Nhẫn nhịn mạnh mẽ, như vậy việc làm mới thành công.

Lời Phật dạy về hơn thua

Chúng ta đều hiểu rằng những đấu đá, hơn thua đều mang lại kết cục không tốt đẹp. Thế nhưng không phải ai cũng có thể kiềm chế bản thân, lấy nhu thắng cương. Do đó, theo lời răn dạy của Phật, chúng ta phải biết kiềm chế bản thân.

Lửa nào bằng lửa tham!

Thấp nào bằng sân hận!

Lưới nào bằng lưới si!

Chúng ta sống ở cõi ta bà này, thoáng chốc đã chỉ là cát bụi. Người xưa thường nói: Có lương thực ngàn gánh cũng chỉ ăn một ngày 3 bữa, có căn nhà lớn 10 tầng cũng chỉ ngủ ở một gian, báu vật trăm xe ngựa trong lòng vẫn có buồn phiền, quan to lộc hậu cũng là đi làm hàng ngày, vinh hoa phú quý cũng chỉ là thoảng qua như mây khói.

Con người đối với nhau lại thường xuyên ganh đua, đấu đá,… chỉ khiến chúng ta hao tâm tổn chí, cuối cùng mang theo được những gì?

Lấy không giận thắng giận

Lấy thiện thắng không thiện

Trong thế giới ồn ào này, người ta lừa gạt, oán trách nhau, đố kỵ nhau đều là kết quả của sự tranh giành. Công khai tranh giành, âm thầm tranh giành, tranh giành lợi ích lớn, tranh giành lợi ích nhỏ, hôm qua tranh giành, hôm nay tranh giành. Rốt cuộc, suy cho cùng, tranh giành cũng chỉ để thỏa tâm ích kỷ mà thôi.

Cuộc sống hiện tại, chúng ta hay chê bai nhau rằng nếu không biết tranh giành lợi ích, địa vị, tiền tài vật chất thì là người ngốc, si đần. Thế nhưng theo lời răn của Phật bạn sẽ nhận ra rằng:

– Tranh cãi với vợ/chồng, nếu bạn thắng thì tình cảm nhạt phai.

Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên thấy cảnh người vợ không thuận lợi trong công việc liền mượn cớ phát sinh bực tức cáu giận với người chồng. Người chồng vì thể diện của bản thân mà trước mặt bạn bè, người ngoài sai khiến người vợ, người vợ không chịu được cảnh ấy và thế là mối quan hệ êm đẹp trở nên bất hòa. Xem thêm: Lời Phật dạy về hôn nhân: Có hiểu mới xây dựng hạnh phúc lâu bền

– Con bất hòa với cha mẹ vì tranh thắng thua: Hiểu đức sinh thành của cha mẹ chúng ta sẽ nhận ra rằng, chỉ có chúng ta chỉ cần đừng tranh giành thắng thua với cha mẹ, đó mới là sự hiếu thảo lớn nhất!

– Tranh cãi với bạn hữu, nếu bạn thắng thì bạn hữu dần xa: Chẳng phải ngẫu nhiên mà ta hợp với ai đó, bạn bè cũng vậy. Nếu có duyên gặp gỡ thì nên trân trọng tình cảm của nhau.

– Hơn thua với khách hàng để làm gì vì nếu bạn thắng thì cũng mất khách hàng; Tranh cãi với đồng nghiệp, nếu bạn thắng thì đồng nghiệp xa dần…

Kathy (Tổng hợp)

Bình luận

Những Stt Ý Nghĩa Giúp Bạn Trưởng Thành Hơn Trong Cuộc Sống

Với chín trên mười người, ta bước qua vực sâu ngăn cách giữa tuổi thanh niên và sự trưởng thành trên cây cầu xây bằng tiếng thở dài. Khoảng khắc ấy thường được đánh dấu bởi sự bất hạnh trong cuộc sống hay nỗi thất vọng trong tình cảm.

Tôi sống với sự cô đơn đau đớn trong tuổi trẻ nhưng lại ngọt ngào trong những năm tháng trưởng thành.

Chuyến phiêu lưu của đời là học hỏi. Mục đích của đời là trưởng thành. Bản tính của đời là thay đổi. Thách thức của đời là vượt qua. Tinh túy của đời là quan tâm. Cơ hội của đời là phụng sự. Bí mật của đời là dám làm. Hương vị của đời là giúp đỡ. Vẻ đẹp của đời là cho đi.

Nếu thời niên thiếu và tuổi trẻ còn là thứ gì khác ngoài hư ảo, thì chẳng lẽ đó không phải là tham vọng trưởng thành sao?

Phạm phải sai lầm là con người; vấp ngã là chuyện bình thường; có thể cười vào mặt chính mình là sự trưởng thành.

Chấp nhận thất bại với lòng kiêu hãnh, chấp nhận lời phê bình bằng tư thế đĩnh đạc, nhận vinh dự với sự nhún nhường – đó là dấu hiệu của sự trưởng thành và độ lượng.

Trực giác giống như đọc một chữ mà không phải đánh vần thành lời. Một đứa trẻ không thể làm điều đó vì nó có quá ít kinh nghiệm. Một người trưởng thành biết chữ ấy bởi họ đã thấy nó trước đây.

Thật sai lầm khi cho rằng nhiệt huyết sôi sục nhất là trong tuổi trẻ! Lửa nhiệt tình không mạnh hơn, mà là khả năng kiểm soát chúng yếu hơn! Tuổi trẻ dễ kích động, mãnh liệt và rõ ràng hơn, nhưng sinh lực, sự bền bỉ, chiều sâu và sức tập trung đều không bằng được người từng trải.

Hãy can đảm đối mặt với hiện tại, vì đó là cuộc sống – một cuộc sống rất thật. Với tất cả sự cô đọng giản dị của nó, cuộc sống vẫn luôn chất chứa những đa dạng, phức tạp của thực tế phũ phàng. Thế nhưng vẫn ánh lên đâu đó niềm hạnh phúc đuợc trưởng thành, sự kiêu hãnh của dám nghĩ, dám làm và hào quang ẩn hiện của sức mạnh vượt lên.

Đối xử tốt với người mà bạn không thích không có nghĩa bạn là kẻ đạo đức giả. Đơn giản là bạn đã đủ trưởng thành để bao dung ngay cả với những gì mình không thích.

Sự trưởng thành bắt đầu vào ngày chúng ta chấp nhận trách nhiệm đối với hành động của bản thân mình.

Phần thưởng cao quý nhất cho công sức của một người không phải là những gì anh ta nhận được mà chính là qua đó, anh ta đã trưởng thành như thế nào.

Bạn có thể đối xử tử tế với người mình không thích, không có nghĩa là bạn giả tạo, mà có nghĩa là trái tim bạn trưởng thành để có thể chứa đựng những thứ mình không thích.

Tình yêu chưa trưởng thành nói: “Anh yêu em vì anh cần em.” Tình yêu trưởng thành nói: “Anh cần em vì anh yêu em.”

Không thể có được, vậy cũng chẳng cần nữa.

Nghĩ không thông, vậy đừng nghĩ nữa.

Có những lúc, chúng ta không cần phải nghĩ ngợi quá nhiều, cứ thuận theo trái tim mình là đủ. Cuộc sống này là một chuyến đi cô độc, một mình bạn bước đi, một mình chạy trong cơn bão, một mình lưu lạc; khóc một mình, cười một mình, mạnh mẽ một mình. Cuộc sống chính là như vậy, một lần đau khổ là một lần bạn tự gột rửa chính bản thân, một lần tổn thương là một lần tỉnh giấc. Đã từng bước qua, đã từng mệt mỏi, đã từng rơi nước mắt, chỉ có như vậy bạn mới có thể trưởng thành.

Tôi đã tìm thấy một kiểu thanh bình, một sự trưởng thành mới … Tôi không cảm thấy tốt hơn hay mạnh hơn bất cứ ai, nhưng dường việc người ta có yêu tôi hay không không còn quan trọng nữa – giờ quan trọng hơn là tôi yêu họ. Cảm thấy như vậy làm thay đổi cả cuộc đời; cuộc sống trở thành hành động cho đi.

Thời gian không ngừng biến đổi con người thành các loại hình thái khác nhau, lấy đi sự ngây thơ chất phác, mộng tưởng, tình cảm mãnh liệt – những thứ bạn từng coi là trân bảo, khi đã lấy xong tất cả, điều đó chứng tỏ bạn đã trưởng thành.

Sự thỏa mãn thực sự duy nhất, chính là luôn trưởng thành hơn từ bên trong, trở nên trung thực hơn, rộng lượng hơn, đơn giản hơn, tử tế hơn, năng động hơn. Và tất cả những điều này chúng ta có thể làm được, nhờ nỗ lực hết sức mình hoàn thành những công việc hàng ngày.

Lời kết: Nếu như không tự mình vượt qua những thất bại và sóng gió chắc rằng chúng ta không thể trưởng thành và bất kể những người thành đạt hay có cuộc sống sung túc thì hãy tin rằng họ đã từng trải qua bao thăng trầm để đứng vững hơn, để dũng cảm hơn, tự tin hơn và trưởng thành hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Top 30 Stt Bực Mình Giúp Con Người Biết Nhẫn Nhịn Hơn Trong Cuộc Sống trên website Altimofoundation.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!