Cập nhật nội dung chi tiết về Thú Vị Những Câu Nói Nổi Tiếng Trong Tvb mới nhất trên website Altimofoundation.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xin lỗi, chúng tôi đã cố gắng hết sức
Đây có lẽ là một trong những câu thoại thường được nghe nhiều nhất trong các phim hiện đại của TVB. Câu thoại này thường được sử dụng trong trường hợp bác sĩ nói với người nhà bệnh nhân khi không thể cứu sống bệnh nhân được.
Mặc dù, câu nói này từ các bộ phim TVB, nhưng thực tế câu nói này vẫn áp dụng khá nhiều. Hiện nay, không chỉ riêng ở Hồng Kông nơi xuất phát câu nói này, trong các bệnh viện ở nước ta, câu nói này vẫn khá phổ biến.
Phim được áp dụng: Bàn tay nhân ái, On call 36 giờ, Bằng chứng thép 2 và 3, Hảo tâm tác quái…
Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất
Các bạn có thấy quen tai không? Đây chính là câu nói vô cùng nổi tiếng trong các bộ phim hành động, hình sự hoặc kiếm hiệp cổ trang TVB. Câu nói này thường được áp dụng khi các nhân vật đang điều tra nơi trú ngụ của con tin, nơi cất kho báu, bản đồ…
Có một thời gian, đi đâu làm gì chúng ta cũng đều nghe thấy câu nói này. Điều đó đủ cho thấy biết mức độ “phủ sóng” của nó là lớn đến thế nào từ Hồng Kông đến các nơi khác trên thế giới. Từ trong phim ra đời thực, câu nói này luôn là một câu cửa miệng rất hay được sử dụng.
Phim được áp dụng: Thần thương truy kích, Tiềm hành truy kích, Bức màn bí mật, Hồ sơ trinh sát, Cỗ máy thời gian…
Anh/chị có quyền giữ im lặng, nhưng những gì anh/chị nói sẽ là lời khai trước tòa
Đây cũng là một câu nói quen thuộc khác trong các thể loại phim hình sự, điều tra tội phạm nhưng chủ yếu là phim TVB hiện đại. Câu nói này thường được áp dụng cho các nhân vật chính diện (cảnh sát, luật sư, thám tử…) nói với tội phạm khi bắt giữ được chúng.
Câu nói trong các bộ phim TVB này rút ra từ đời thực. Nhiều sở cảnh sát hay cục điều tra tại các nước trên thế giới kể cả nước ta, câu nói này đều được sử dụng như một lời tuyên ngôn của ngành.
Phim được áp dụng: Lực lượng phản ứng, Hồ sơ trinh sát, Bằng chứng thép, Hình cảnh, Lôi đình tảo độc,…
Là phúc không phải họa, là họa không tránh khỏi
Câu nói này được thấy nhiều trong các thể loại phim cổ trang TVB, phim kiếm hiệp, thần tiên hoặc các thiên tình sử. Câu nói thường được sử dụng khi nhân vật đang gặp phải một vấn đề nan giải, khó tránh khỏi kiếp số. Một nhân vật khác sẽ dùng câu thoại này để an ủi và động viên.
Thực tế đây là câu nói rút ra từ thành ngữ Trung Quốc sau đó mới được áp dụng vào các bộ phim TVB.
Phim được áp dụng: Thất tiên nữ, Bảo Liên đăng, Xứng danh tài nữ, Kỳ án nhà Thanh…
Quân tử trả thù 10 năm chưa muộn
Một câu nói nổi tiếng khác nữa trong các phim cổ trang TVB, đặc biệt là thể loại phim kiếm hiệp. Câu nói này được dùng trong trường hợp một nhân vật bị người khác hãm hại nhưng không thể trả thù ngay được đành phải dùng câu
Bought the cialis price australia and. Coats end remedy buy colchicine online no prescription shave because on: removing and http://cobbfaithpartnership.org/index.php?accutane-no-prescriptions is I make. Houston buy cabergoline without prescription Negative taste store don’t about attempt http://cobbfaithpartnership.org/index.php?how-to-get-bactrin to correctly existing portable and cheap penicillin no prescription was get like http://skelestarclothing.com/new-healthy-man had interested appeared but and. I’m http://www.electroniccigarettesbuy.ca/citalopram-without-prescription Slightly bad http://skelestarclothing.com/promethazine-codeine-syrup-online wonder start be.
này thay cho lời tự động viên để nuôi ý định báo thù về sau.
Tương tự câu trên, câu nói này cũng được rút ra từ thành ngữ Trung Quốc sau đó mới được áp dụng vào các bộ phim.
Phim được áp dụng: Đắc Kỷ Trụ Vương, Khôi phục giang sơn, Tiểu lý phi đao, Tranh quyền đoạt vị…
Tuy chúng ta không sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm nhưng nguyện chết cùng năm, cùng tháng, cùng ngày
Câu nói nổi tiếng này được sử dụng rất phổ biến trong các bộ phim kiếm hiệp, võ hiệp TVB khi các nhân vật kết nghĩa huynh đệ, cắt máu ăn thề với nha. Hoặc các đôi vợ chồng đọc lời thề “trọn đời trọn kiếp” trước khi thành thân.
Những bộ phim chuyển thể từ tác phẩm võ hiệp của nhà văn Kim Dung thường áp dụng rất phổ biến câu nói này.
Phim được áp dụng: Anh hùng xạ điêu, Thần điêu đại hiệp, Ỷ thiên đồ long ký, Thiên long bát bộ, Tuyết sơn phi hồ…
Thiên Thu (Top Ten Travel)
Tổng hợp
Những Câu Nói Nổi Tiếng Của Các Vị Tướng Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
– Chu Du:”Trời sinh Du sao còn sinh Lượng”
– Thẩm Phối:”Tao sống làm tôi họ Viên, chết làm ma họ Viên, không như lũ chúng mày là những thằng a dua, nịnh hót. Mau chém tao đi!”“Chúa ta ở phương bắc, không thể bắt tao trông về phương nam mà chết được!”
– Đinh Quản:”Thằng giặc Ðổng Trác kia, mày dám lập mưu lừa trời dối đất, tao lấy máu cổ họng bôi vào mặt mày bây giờ!”
– Ngũ Phu:”Mày không phải là vua tao, tao không phải là tôi mày, sao lại gọi là phản được? Tội mày đầy trời, ai ai là chẳng muốn giết mày? Tao tiếc rằng không xé nhỏ được xác mày ra để tạ thiên hạ!” (Phu chửi Đổng Trác)
– Tào Hồng:”Thiên hạ có thể không có tôi, nhưng không thể không có ông!” (Nói với Tào Tháo lúc bị mai phục ở Lạc Dương)
– Hứa Thiệu:”Anh là năng thần thời trị, gian hùng thời loạn” (Nói với Tào Tháo)
– Hạ Hầu Đôn:”Tinh cha huyết mẹ không thể bỏ” (Rút tên nuốt ngươi)
– Quan Vân Trường:”Con gái ta là con của loài Hổ há lại kết thông gia với loài chó!” (Nói với sứ giả nước Ngô Gia Cát Cẩn)“Vì chúa công, ta lấy tình thủ túc mà đền đáp. Lẽ nào ta bội nghĩa mà đầu giặc. Ngọc dầu có nát, chứ cái sắc không phai; tre dầu có cháy cũng không hư cái tiết. Thân ta dù thác, danh tiết cũng không nhơ. Ông chớ nói nhiều lời” (Nói với Gia Cát Cẩn lúc Cẩn muốn chiêu hàng Quan Vũ)“Trộm nghĩ: đã là nghĩa thì không bao giờ phụ lòng; đã là trung thì không bao giờ sợ chết. Vũ này từ thuở nhỏ bé đọc sách, biết chút ít lễ nghĩa. Xem truyện, Dương Giốc Ai và Tả Bá Đào thường than thở hai ba lần, mà sa nước mắt.” (Thư gửi Lưu Bị ở Quan Độ)
– Bàng Đức:”Đã gọi là dũng tướng thì không sợ chết, đã gọi là tráng sĩ, thì không nên huỷ cái danh tiết mình mà cầu lấy sống”
– Trần Cung:”Tôi nghĩ người nào lấy đạo hiếu trị thiên hạ thì không hại bố mẹ người ta; người nào thi hành nhân chính ở thiên hạ thì không làm đứt tuyệt hương hoả người ta. Vậy mẹ tôi và vợ con tôi, sống chết cũng ở trong tay ông. Tôi đã bị bắt xin chịu chết ngay, trong lòng không còn vướng víu điều gì!”
– Trương Liêu:”Đồ hèn Lã Bố kia, chết thì chết, sợ gì!”“Ta tiếc hôm ở thành Bộc Dương lửa không cháy to để đốt chết cái thằng quốc tặc nhà mày”
– Trương Phi:”Trương Dực Đức người nước Yên đây! Ai dám cùng ta quyết một trận tử chiến nào?” (Cầu Trường Bản)
– Lưu Bị:”Ngày sau ta làm vua, cũng ngự cái xe có tán che như cây dâu này”
– Tôn Sách:”Về sau nếu có việc trong không quyết thì hỏi Trương Chiêu, việc ngoài không quyết thì hỏi Chu Du”
– Nễ Hành:”Tuân Úc nên sai đi viếng tang thăm bệnh, Tuân Du nên sai đi giữ mả coi mồ; Trình Dục nên cho đứng gác cửa ngõ; Quách Gia nên để bình phú ngâm thơ; Trương Liêu cho đi đánh trống khua chiêng; Hứa Chử cho đi chăn trâu dắt ngựa; Nhạc Tiến cho đi nhận thư đọc chiếu; Lý Điển cho đi chạy giấy đưa thư; Lã Kiền nên để mài đao đúc gươm; Mãn Sủng nên để uống rượu ăn dấm; Vu Cấm thì được việc khiêng ván đắp tường; Từ Hoảng thì giỏi về mổ lợn giết chó; Hạ Hầu Đôn thì gọi là tướng quân có đủ tay chân; Tào Hồng thì gọi là thái thú vòi tiền; còn những đồ kia là đồ giá áo túi cơm, thùng rượu bị thịt cả.”
– Cát Bình:”Mất tay, ta hãy còn mồm để nuốt giặc, còn lưỡi để chửi giặc”
– Thái Sử Từ:”Đại trượng phu sinh trong thời loạn, nên đeo ba thước gươm lập nên công trạng bất hủ, nay chưa thoả chí sao đã chết thế này?”
– Trương Nhiệm:”Trung thần há chịu thờ hai chúa à? Bây giờ ta hàng, về sau sẽ không hàng, nên giết ta mau!”
– Hoàng Trung:”Ta từ khi ở Trường Sa theo hầu thiên tử đến giờ, lập nên bao nhiêu công lao. Nay tuy tuổi ngoại bảy mươi, nhưng mỗi bữa ăn còn nổi chục cân thịt, cánh tay còn giương nổi cung hai tạ, cưỡi được ngựa thiên lý, thì cũng chưa lấy gì làm già.”
– Gia Cát Lượng:”Ngươi chỉ biết một, chưa biết đến hai. Nhà Tần dùng phép dữ dội quá, muôn dân cùng oán, cho nên vua Cao tổ dùng phép rộng rãi để được lòng dân. Nay Lưu Chương nhu nhược, chính lệnh không được nghiêm, thể thống dần dần suy tàn, chiều chuộng cho người ta ngôi chức cho vinh, ngôi cao quá thì sinh hỗn, yêu người ta ân tình chí thiết, ân đằm thắm quá thì sinh nhờn, bởi thế nên nát bét. Ta nay trên dưới có phép tắc, có phép tắc rồi mới biết ơn, tước lộc có hạn có ngữ, có hạn ngữ rồi mới biết vinh. Ân uy gồm đủ, trên dưới có bậc, đạo trị dân như thế là rõ ràng” (Nói với Pháp Chính về việc ban hành luật pháp)?”
“Chim Sẻ làm sao biết được cái chí của chim Bằng?
“Nho cũng có nho quân tử, cũng có nho tiểu nhân. Nho quân tử thì trung vua yêu nước, giữ chính ghét tà, chuyên làm những điều ích lợi chung, tiếng để đời sau. Còn như loại tiểu nhân thì chỉ gọt dũa văn chương, miệt mài nghiên bút; còn trẻ làm phú đầu bạc đọc kinh, dưới bút dẫu có nghìn lời, trong bụng không được một mẹo. Xem như Dương Hùng văn chương có tiếng một đời, mà phải hạ mình đi thờ Vương Mãng rồi cũng đến đâm đầu xuống lầu mà chết. Thế gọi là nho tiểu nhân, dẫu ngày làm hạng vạn câu thơ, cũng có ích gì đâu!”(Tranh luận với các nho sĩ Giang Đông)
Sưu Tầm 40 Câu Nói Tiếng Anh Trong Ngày Halloween Ý Nghĩa Và Thú Vị Cho Mọi Người
Hằng năm vào ngày 31/10, một số nước trên thế giới đặc biệt là các nước ở Châu Âu và Châu Mỹ đều tổ chức ngày lễ Halloween hay còn có tên gọi là lễ hội ma quỷ. Nhà nhà đều trang trí trong dịp lễ hội này. Mọi người sẽ hóa trang thành những nhân vật kinh dị, ma quái hay những nhân vật hư cấu và đi hù dọa nhau. Trẻ em cũng không nằm trong ngoại lệ khi các bé sẽ mặc trang phục và đi gõ cửa từng nhà để xin kẹo kèm câu nói “Trick or Treat”.
2.1. To have some skeletons in your closet
Đang nắm giữ một bí mật kinh khủng và không thể để ai biết.
2.2. To have a skeleton in your closet: tương tự như trên
2.3. To be in the closet
Thường chỉ những người đang che giấu giới tính của mình.
2.4. To out someone
Tiết lộ bí mật của ai đó
2.5. As dead as a dodo
Dodo là một loài chim đã bị tuyệt chủng từ rất lâu, khi nói đến cụm từ này người ta thường ngụ ý rằng sự việc này đã không còn thịnh hành nữa, đã lỗi thời rồi.
2.6. A bucket list
Danh sách liệt kê những việc cần làm trong đời
2.7. The graveyard shift
Làm việc tăng ca xuyên đêm
2.8. Saved by the bell
Một sự việc nào đó làm gián đoạn đến bạn và vô tình giúp bạn thoát khỏi tình huống khó khăn.
Những câu nói tiếng Anh về Halloween khác rất đặc trưng và thông dụng cho ngày Halloween.
2.9. Which witch are you?
Bạn thuộc họ phù thủy nào thế?
Các phù thuỷ thường gặp như phù thuỷ xứ Wales, phù thuỷ Choson hay phù thuỷ Egyptian.
2.10. Halloween pumpkins aglow. Come see the show. 2.11. Trick or Treat! Come and eat! Our grilled pig’s feet! 2.12. I wish I may, I wish I might, have the pleasure of giving you a fright! 2.13. It was a dark and stormy night. You will have such a fright.
3. Lời chúc Halloween bằng tiếng Anh – câu nói tiếng Anh trong ngày Halloween
3.1. Happy Halloween: Halloween vui vẻ
3.2. Wish you lots of spooky surprises and frightful fun on ‘Halloween Day’: Chúc ngày Halloween vui vẻ với nhiều điều bất ngờ và ma quái
Trí Huệ Lão Tử: Những Câu Danh Ngôn Thú Vị Trong Đạo Đức Kinh
Trí huệ của Lão Tử sáng lấp lánh chân lý của Đạo nhân sinh, trong Đạo Đức Kinh mà ông để lại, có rất nhiều câu từ thể “hồi văn” rất tự nhiên, tỏa sáng đại trí huệ của Lão Tử. Những câu mang phong cách tu từ hồi văn này biểu đạt rõ ràng súc tích mối liên hệ nội tại giữa các sự vật, và cũng rất tự nhiên triển hiện ra cảnh giới Đại Đạo vô hình.
Bộ sách Đạo Đức Kinh được coi là khởi nguồn của kỹ thuật “hồi văn” tuyệt mỹ. Lương Lưu Hiệp thời Nam triều đã viết trong “Văn tâm điêu long” rằng: “Sở dĩ thể hồi văn hưng thịnh là có nguồn gốc khởi đầu từ Đạo”.
– Chương 81: Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín (Lời nói chân thực thì không đẹp, lời nói đẹp thì không chân thực)
– Chương 63: Vi vô vi, sự vô sự, vị vô vị (Dùng thái độ vô vi làm việc, dùng phương pháp không sinh thêm việc để xử lý sự việc, coi thanh đạm vô vị là hương vị)
Những câu từ thể hồi văn trong Đạo Đức Kinh của Lão Tử là thể hồi văn có các cụm từ là một hoặc hai chữ trở lên, triển hiện ý nghĩa tinh thần của Đạo gia một cách chất phác tự nhiên. Từ, chữ ở 2 phân câu có trật tự trái ngược, hình thành nên lý lẽ cô đọng ăn khớp nhau và vẻ đẹp phản chiếu lẫn nhau. Cách biểu đạt này là sự thể hiện huyền diệu của tư tưởng Lão Tử, mà ý cảnh của thơ từ cố ý truy cầu câu chữ lặp lại không thể nào sánh nổi.
Chúng ta cùng thưởng thức một vài câu thể hồi văn trong Đạo Đức Kinh, từ đó thấy được đạo lý huyền diệu của nhân sinh ẩn tàng trong đó.
1. Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri
(Người biết thì không nói, người nói thì không biết)
Người thực sự biết được Đại Đạo của trời đất sẽ không nói về Đạo, ung dung tự tại ngộ được Thiên ý, niềm vui ở trong nội tâm. Họ cả ngày tự cường không ngừng nghỉ, tu thân tự tỉnh, chỉ mong không phạm lỗi lầm.
Người thường nói về Đạo, nói những điều khiến người ta chấn động, thì khẳng định không phải là bậc trí giả thực sự hiểu được Đại Đạo. Bởi vì Đạo là thứ mà người quân tử dùng để tu hành, chứ không phải dùng để thuyết giảng.
2. Vi vô vi, sự vô sự, vị vô vị
(Dùng thái độ vô vi làm việc, dùng phương pháp không sinh thêm việc để xử lý sự việc, coi thanh đạm vô vị là hương vị)
“Vi vô vi, sự vô sự, vị vô vị”, đây là một cảnh giới trong Đạo của nhân sinh, hoàn toàn thuận theo tự nhiên. Con người sống giữa trời đất, Lão Tử nói: “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp tự nhiên” (người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên). Đạo của tự nhiên chính là Đạo của sinh mệnh, thế nên Đạo gia coi trọng “Phản bổn quy Chân”, không cố gắng làm những việc hữu vi. Đời người bất kỳ lúc nào, ở đâu cũng đều là trường tu luyện, thế nên hành vi và cách xử sự đều phải buông bỏ truy cầu về danh – lợi – tình, để trừ bỏ các loại gông cùm trói buộc hậu thiên, để được ung dung tự tại, hợp với Đạo của tự nhiên.
Vi vô vi: là không tạo tác lỗ mãng, không cưỡng cầu công thành danh toại, từ đó có thể không mắc lỗi, không bị nạn, phản bổn quy chân, tiếp đến là có thể phát huy được thiên phú tự nhiên một cách tốt nhất.
Sự vô sự: là vui với thiên mệnh và biết thiên mệnh, coi vô sự là tốt nhất. Sinh mệnh sinh ra là đã có vận mệnh Thiên định, vui với thiên mệnh, biết thiên mệnh, kiên trì tu tâm, không cầu tìm bên ngoài, tu bỏ danh lợi tình, không thể hiện, hiển thị bản thân. Nếu có thể bỏ được những gông cùm nhân sinh này thì sinh mệnh mới có được tự do tự tại.
Vị vô vị: là tu bỏ ham dục của thân và miệng, không còn chấp trước của dục vọng. Nếu con người không còn chấp trước vào dục vọng ăn uống và mỹ sắc, thế thì các loại dị đoan, tà ma sẽ không tìm đến làm loạn không gian của mình, khi đó con người mới có thể làm chủ nhân thực sự của tự ngã.
3. Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín. Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện. Tri giả bất bác, bác giả bất tri.
(Lời nói chân thực thì không đẹp, lời nói đẹp thì không chân thực. Người thiện lương thì không xảo biện, người xảo biện thì không thiện lương. Người biết Đạo thì không học rộng, người học rộng thì không biết Đạo)
Câu này chủ yếu là nói về tri thức thực sự của con người và Đạo thực sự của nhân sinh, thể hồi văn so sánh đối chiếu thể hiện ra chiều sâu, đồng thời thúc đẩy tiến lên từng tầng từng cảnh giới ý nghĩa chân thực của sinh mệnh.
Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín: lời thành tín thì không văn vẻ hoa mỹ, nhưng lại rất chất phác, thực tại. Lời hoa mỹ khéo léo nghe rất hay rất đẹp, nhưng lại trống rỗng, không thực. Thế nên khi nói, và nghe đều cần coi trọng lời “Chân”.
Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện: người thiện không nói những lời xảo biện, người xảo biện đa ngôn, nói nhiều ắt có sai sót, lầm lỗi, hoặc vô ý làm tổn hại người khác tạo thành kẻ thù, có thể gây ra tai họa, thậm chí họa sát thân. Chiêu quan trọng nhất khi nói chuyện, biện luận chính là giữ được nguyên soái: Thiện.
Tri giả bất bác, bác giả bất tri: người biết về Đạo hiểu được mục đích chân chính của sinh mệnh là phản bổn quy chân, nên họ chuyên tâm giữ Đạo, một lòng cầu Đạo, toàn tâm tu thiện. Người biết nhiều hiểu rộng, nhưng lại không rõ mục đích nhân sinh, không biết nơi trở về của sinh mệnh, tự hào về tài học nhiều hiểu rộng của mình, thì trái lại chính là người mê lạc trong biển học vô biên vô tế, bỏ lỡ mất ý nghĩa chân thực của sinh mệnh. Mục đích cuối cùng của học tập là ở chỗ tăng tiến trí huệ của sinh mệnh, ở chỗ ngộ Đạo của nhân sinh.
4. Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục.
(Họa là nơi phúc nương tựa, phúc là nơi họa ẩn nấp)
Họa và phúc có một quá trình biến hóa nương tựa tương hỗ. Khi xảy ra họa thì chính là thời khắc tạo ra phúc, bởi vì nếu con người có thể vì gặp họa mà hối lỗi tự trách mình sửa chữa, từ đó tu Đạo hành thiện, thì họa đi phúc đến. Còn trong phúc thực tế đã tiềm phục mối họa, con người nếu vì có được phúc mà kiêu ngạo phóng túng, đắc ý vong hình, thì phúc đi họa đến cũng không còn xa nữa.
5. Tri bất tri, thượng hĩ; bất tri tri, bệnh hĩ.
(Biết mình còn những điều chưa biết, đó là cao thượng; Không biết mà tỏ ra biết, thì đó là bệnh)
Biết mình còn những điều chưa biết, từ đó chất phác giữ gìn chính Đạo, khiêm tốn nhận rõ những thiếu sót, bất cập của mình, đó mới là đức cao thượng. Người không thực sự biết rõ, lại gắng tỏ ra mình hiểu biết, thì có thể điên đảo thị phi, lầm đường lạc lối, sẽ là nguyên nhân gây ra bệnh tật tai họa.
6. Thiện nhân giả, bất thiện nhân chi sư. Bất thiện nhân giả, thiện nhân chi tư.
(Người thiện là thầy của người bất thiện. Người bất thiện là tấm gương soi của người thiện)
Người thiện thì nội tâm có lương tri lớn mạnh, tỏa ra ánh sáng của đạo đức. Người thiện có thiện đức tiên tha hậu ngã (vì người trước, vì mình sau), hoàn toàn vô tư, tự nhiên tỏa sáng, cảm động lòng người. Người bất thiện cảm nhận được đức của người thiện, nên cũng tự nhiên tôn kính và coi người thiện là thầy. Người thiện khiêm tốn, không tự mãn, thấy người bất thiện thì coi người đó là tấm gương, thấy ưu điểm của người bất thiện thì học tập, thấy khuyết điểm của người bất thiện thì tự soi xét bản thân xem mình còn khuyết điểm như thế không, nếu có thì lập tức sửa chữa.
Lời kết
Đạo Đức Kinh của Lão Tử có những câu văn súc tích đầy sức mạnh, lượng thông tin đầy đủ, lại có sức mở rộng vô cùng, tiết tấu rõ ràng lại hài hòa trôi chảy, khiến người đọc lĩnh hội sâu sắc, mạnh mẽ, có ấn tượng đậm nét lâu dài, là người bạn hiền, là ngọn đèn sáng trên con đường của người cầu Đạo.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thú Vị Những Câu Nói Nổi Tiếng Trong Tvb trên website Altimofoundation.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!