Cập nhật nội dung chi tiết về “Không Bao Giờ Cần Giải Thích” Và Câu Chuyện Của Cố Thủ Tướng Anh Winston Churchill mới nhất trên website Altimofoundation.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Winston Churchill đã từng nói thế này: “Bạn sẽ không bao giờ đạt đến đích, nếu bạn cứ dừng lại và ném đá vào mỗi con chó bên đường, chỉ vì tiếng sủa của chúng”. Hãy nhớ rằng, những kẻ mà bạn tìm tới để than phiền có mục tiêu và quan điểm sống khác hẳn so với những nhu cầu và ước muốn của bạn. Vì thế, đừng phán nàn với họ cho tốn thời gian.
“Không bao giờ cần giải thích” và câu chuyện của cố Thủ tướng Anh Winston Churchill
Wiston Churchill là Thủ tướng của Anh trong thời Thế chiến thứ II. Thời trẻ, ông được biết đến nhờ một câu chuyện có thông điệp “không bao giờ cần giải thích”
Khi mới tham gia trận mạc, do còn non kinh nghiệm nên Winston Churchill đã chỉ được cấp trên nhìn nhận và đối xử như một đứa trẻ vẫn còn nguyên “mùi hơi sữa”. Nhưng rồi một ngày, ông nhìn thấy cơ hội để có thể được cấp trên chú ý và được đối xử như một người lính dày dạn kinh nghiệm. Và ông đã quyết định thực hiện.
Đó là khi một lần, một phóng viên viết một bài báo chỉ trích những chiến dịch kém hiệu quả của quân đội Anh. Churchill biết rằng đại tướng và những sĩ quan khác được nói tới trong bài báo hẳn sẽ rất tức giận vì bài viết đó đưa ra những lập luận sai trái và thiếu công bằng với quân đội.
Tham mưu trưởng lập tức đã soạn một văn bản bác bỏ toàn bộ những chi tiết trong bài viết và đã chuẩn bị gửi nó cho tòa soạn. Ngay lúc đó, Churchill lên tiếng rằng không cần thiết phải làm như vậy, bởi lẽ một bài báo tồi tệ như thế chắc chắn sẽ không được duyệt để xuất bản:
“Không đáng một chút nào khi một sĩ quan cao cấp trong quân đội Anh, người lăn xả nơi chiến trường lại phải đi tranh đấu với báo chí và một tay phóng viên bị trục xuất. Việc này nên để lại cho cấp trên và các nhà chính trị. Dù cuộc tranh luận này chúng ta có nắm chắc phần thắng hoặc nó đi đến đâu chăng nữa, việc phơi bày ra chỉ thể hiện sự yếu đuối mà thôi” – Churchill nói.
Đó chính là một trong số nhiều lần mà Winston Churchchill “ghi điểm” trong mắt cấp trên và tỏ rõ mình là người biết nhìn xa trông rộng.
Vậy, vì sao thanh minh trong tình huống này lại thể hiện sự yếu đuối? Thanh minh cho việc mình làm chính là bạn đã trao sức mạnh vào tay kẻ khác.
Khi bất cứ ai chỉ trích hay xúc phạm bạn và bạn cảm thấy khó chịu trước việc đó thì việc bạn phản ứng giống như vị tham mưu trưởng ở trên là hoàn toàn tự nhiên. Nếu như người chỉ trích bạn đó là cấp trên hoặc là một vị khách hàng, bạn sẽ cần phải đưa ra một lời giải thích cho mình.
Tuy nhiên, nếu đó là một kẻ lạ mặt mà bạn không biết rõ (tay phóng viên trong tình huống trên chẳng hạn), thì phân trần là một quyết định “hớ”. Nếu cứ bận tâm đến suy nghĩ của những người không nằm trong danh sách “tôn trọng” của mình, bạn đang cho phép bản thân bị kéo xuống ngang hàng, thậm thí là thấp kém hơn người đó.
Vì thế, hãy cứ việc xem những người đang muốn bạn phải thanh mình với họ, đang thấy hả dạ vì chỉ trích được bạn là những kẻ ‘dở hơi’. Bạn đơn giản là không việc gì phải bận tâm đến họ. Còn với những người đưa ra lời chỉ trích thông thái, hợp tình hợp lý, thì việc lắng nghe và sửa đổi sẽ rất hữu ích.
Và cũng đừng kêu ca, phàn nàn
Winston Churchill cũng có một câu nói nổi tiếng: “Bạn sẽ không bao giờ đạt đến đích, nếu bạn cứ dừng lại và ném đá vào mỗi con chó bên đường, chỉ vì tiếng sủa của chúng”.
Churchill giơ biểu tượng chiến thắng (chữ V – Victory) sau khi thế chiến II kết thúc
Câu nói này giải thích cho thông điệp: Đừng kêu ca, phàn nàn với bất kỳ ai cả. Bạn chỉ cần đặt bản thân vào đúng vai trò của mình và hành động sao cho phù hợp là đủ.
Còn nếu như bạn lâm vào tình huống mà việc phàn nàn sẽ chỉ mang lại kết quả kém xa so với việc bạn tự mình cố gắng tạo nên những thay đổi, thì là đàn ông, bạn hãy lựa chọn hành động thay vì ở đó ngồi than vãn.
Còn nhớ, hồi còn làm Thủ tướng, Churchill chẳng cần phải phàn nàn nhiều về sự khó khăn không tưởng trong quá trình phá vỡ máy mật mã Enigma của quân đội Đức. Rút cục, một nhóm làm việc 4-5 người bao gồm cả thiên tài Alan Turing, với thời gian 2 năm tại khu quân sự Hub 8, đã rút cục làm nên chuyện.
Hãy nhớ rằng, những kẻ mà bạn tìm tới để than phiền có mục tiêu và quan điểm sống khác hẳn so với những nhu cầu và ước muốn của bạn. Vì thế, đừng phán nàn với họ cho tốn thời gian.
Tại trường Đại Học. khi một giáo sư nghiêm khắc cho một đề thi với những bài tập quá khó cho sinh viên, thì thường sẽ có hai luồng phản ứng dưới lớp:
Thứ nhất là nhóm sinh viên lười học, năng lực kém sẽ cho rằng: đây là một giáo sư tồi cho bài quá khó. Ông ta không để ý đến năng lực của đại đa số sinh viên gì cả.
Thứ hai là nhóm sinh viên chăm chỉ, năng lực tốt. Họ cho rằng: đây mới đúng là người thầy đáng mong đợi cho ra những bài tập mang tính thách thức cao, xứng đáng cho họ làm.
Chẳng có nhóm sinh viên nào nói sai ở quan điểm của mình. Một nhóm có thể phàn nàn với giáo sư còn một nhóm có thể vỗ tay tán thưởng giáo sư ngay trước lớp.
Tuy nhiên, vị giáo sư này có những nguyên tắc của riêng mình. Tại sao ông ấy lại phải bận tâm tới một nhóm người không có cùng mối bận tâm kêu ca với ông? Trong khi mục đích chung ở trường Đại học là giáo dục và nâng cao trình độ thì rõ ràng nhóm sinh viên “lười” đang lãng phí thời gian của bản thân vào việc… than vãn.
Hãy nhớ rằng, thế giới này tồn tại không chỉ để đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng của riêng cá nhân nào hết.
Vì thế, đối với cá nhân mình, bạn chỉ có 2 việc mà thôi: Tiếp tục dùng thời gian quý báu của bản thân để lải nhải kêu ca; hoặc là tự thay đổi, làm những việc khiến bản thân cảm thấy vừa lòng hơn. Bạn chọn cách nào ?
Theo Trí Thức Trẻ
Cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt: Một Biểu Tượng Của Lắng Nghe Và Hòa Giải
(Thethaovanhoa.vn) – Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng kể rằng sinh thời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thường hay nhắc lại một câu như tâm niệm của lòng ông: “Nghe xuôi, nghe ngược, nghe xốn tai, nhưng vẫn phải nghe để nhận ra những điều tâm huyết”. Chính tâm niệm như vậy mà từ rất sớm (năm 1976), ông Võ Văn Kiệt đã chủ động tìm gặp giới văn nghệ sĩ, trí thức và giới tài chính, kinh tế của chế độ cũ để nghe ý kiến, mời hợp tác, làm việc.
Trong một bài phát biểu còn được trích dẫn nhiều lần, Võ Văn Kiệt từng nói: “Đất nước Việt Nam, giang sơn Việt Nam cùng mọi thành quả của nền văn hóa Việt Nam không phải của riêng ai, của một giai cấp hay đảng phái nào, mà là tài sản chung của mọi người Việt Nam, của cả dân tộc Việt Nam… Phải phát huy dân chủ cao độ, thực hành dân chủ thật sự, hòa hợp dân tộc rộng rãi. Mọi người Việt Nam không chỉ là chủ đất nước mà phải làm chủ thật sự, được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra và được thụ hưởng thành quả dân chủ”.
Một trong những trí thức “siêu nhạy cảm” mà ông Võ Văn Kiệt gặp từ sau ngày thống nhất đất nước là Giáo sư Nguyễn Xuân Oánh (1921-2003), một nhà kinh tế chuyên nghiệp, lấy bằng tiến sĩ tại ĐH Harvard năm 1954.
Trước 1975 tại Sài Gòn, ông Oánh từng là Thống đốc Ngân hàng Quốc gia, Phó thủ tướng VNCH, hai lần là Quyền thủ tướng. Chính những cuộc gặp gỡ từ sớm của ông Kiệt và một vài người khác, mà ông Oánh nhanh chóng được tham gia vào việc cải cách, đổi mới chính sách ngân hàng, tài chính, đầu tư nước ngoài, kiến tạo nguồn vốn… tại Việt Nam. Ông trở thành cố vấn kinh tế cho Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, cho Thủ tướng Võ Văn Kiệt…, trở thành đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ảnh: Minh Đạo
Theo vài người kể lại thì câu nói “nghe xuôi, nghe ngược, nghe xốn tai, nhưng vẫn phải nghe để nhận ra những điều tâm huyết” của ông Kiệt có từ thời gian này, vì ông Oánh nổi tiếng là người thẳng tính, không ngại chỉ trích. Những phát biểu thẳng thắn của ông Oánh tại Quốc hội vẫn còn được nhiều người ghi nhận.
Ông Kiệt cũng ứng xử tương tự với nhà kinh tế Nguyễn Văn Hảo (sinh năm 1942), người từng là Thống đốc Ngân hàng Quốc gia và Phó thủ tướng của VNCH. Những năm 1980, khi ông Hảo đến Pháp định cư, trở thành cố vấn kinh tế cao cấp cho Chính phủ Haiti, ông Kiệt vẫn muốn giữ liên lạc thường xuyên.
Thử hình dung, đầu Thu năm 1982, khi ông Kiệt chuẩn bị ra Hà Nội làm Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, thì đến chơi với nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tại đó nhà thơ Nguyễn Duy đã đọc bài Đánh thức tiềm lực, trong đó có những câu như: “… Cần lưu ý/có lắm nghề lạ lắm/nghề mánh mung cứa cổ bóp hầu nhau/nghề chửi đổng, nghề ngồi lê, nghề vu cáo/ nghề ăn cắp lòng tin và chẹt họng đồng bào/có cả nghề siêu nghề gọi là nghề không làm gì cả/thọc gậy bánh xe cũng một thứ nghề… Bộ sưu tập những điều ngang trái ấy/phù chú ma tà ru tiềm lực ngủ mê”. Sau khi biết việc ông Kiệt nghe bài này với vẻ thích thú thì nhiều nơi mới dám công khai in bài thơ này.
Nhà văn Sơn Nam kể rằng những cuộc gặp với ông Kiệt thường “cãi cọ nhiều hơn vui vẻ, vì ông ấy thích nghe sự thật, thích nghe những ý kiến trái chiều, phản biện. Ông ấy là người hỷ xả, không tư thù, giận hờn hay chấp nê với các ý kiến trái chiều, nghịch nhĩ. Làm một người luôn lắng nghe như ông cũng chẳng sướng ích gì, đôi khi buồn nhiều hơn vui”.
Chuyên gia tài chính Lê Trọng Nhi (thành viên nhóm Thứ Sáu) có nhiều dịp gần gũi, phân tích, cố vấn cho ông Võ Văn Kiệt kể rằng: “Nhiều lúc ông phải “gồng” mình lắng nghe những điều góp ý hoặc phê bình rất khó chịu của giới trí thức. Ông tiếp nhận hết, nhưng ông cũng rất thẳng thắn về những quan điểm của ông và trong vai trò của ông”.
Điều mà ông Nhi nói có thể được nhìn thấy trong một đoạn của lá thư mà ông Kiệt gửi cho nhóm Thứ Sáu: “… Tôi luôn quý trọng tình cảm chân thành, thẳng thắn của anh em. Tôi cũng đánh giá cao những ý kiến đóng góp của anh em về nhiều lĩnh vực trong suốt hơn 15 năm qua, không phải vì tất cả những ý kiến đó đều mới mẻ, đúng đắn, khả thi. Có ý kiến, xét trên quan điểm tổng thể tầm quốc gia, chưa thực sự phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta. Có ý kiến cùng gặp nhau với kết quả nghiên cứu, đề xuất của những cơ quan, cá nhân khác. Nhưng tất cả đều xuất phát từ mong mỏi khát khao đưa đất nước vượt lên. Hơn nữa, đều là kết quả của cả một quá trình lao động trí tuệ, công quả, trong khi cuộc sống và công việc thường nhật của mỗi anh em còn không ít khó khăn. Chúc anh em mạnh khỏe, hạnh phúc. Tôi xin thi đua cùng anh em, tiếp tục làm công quả và khuyến khích được nhiều người cùng làm, với tất cả trách nhiệm vì sự nghiệp chung”.
Nhóm Thứ Sáu hình thành từ nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế, thời cuộc, văn hóa sau 1975, với khoảng 25 thành viên thường xuyên, hầu hết là chuyên gia, trí thức và công chức từ thời VNCH. Họ hoạt động trên tinh thần “5 không”: Không điều lệ, không biên chế, không vụ lợi, không chủ quản, không lương.
“Theo thiển ý riêng, ông Võ Văn Kiệt đã làm được nhiều điều vượt trên cả vai trò và trách nhiệm của ông. Ông Kiệt là một nhà lãnh đạo thực dụng với đòi hỏi bức bách của đời sống hàng ngày, nhưng cũng không thiếu cái tố chất lãng mạn và mơ mộng về một Việt Nam hòa hợp và hòa giải mà ông đã nhiều lần tâm tình sâu đậm. Câu nói “có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn” của ông Kiệt là chìa khóa về hòa hợp và hòa giải mà chúng ta còn phải cố gắng để mở ra”, Lê Trọng Nhi nói.
Biểu tượng thống nhất mà Phạm Văn Hạng, Vũ Đại Hải, Nguyễn Văn Tất, Hoài Hương, Trịnh Công Sơn cùng với ông Võ Văn Kiệt lên ý tưởng
Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng kể rằng sau năm 1975, chúng tôi mở đợt sáng tác mẫu tượng đài chiến thắng (1976 – 1977) với gần 30 đơn vị, tập thể dự thi, không có cá nhân đứng tên. “Thật may, tượng đài chiến thắng thời đó đến nay vẫn chưa thi công, để còn có thời gian suy ngẫm về hình tượng, chất liệu, nội dung… Bởi nếu đã làm thì cũng sẽ hao hao giống nhau, nào đưa tay lên, súng đạn, cờ xí…, để phục vụ tuyên truyền nhiều hơn. Trong khi chúng tôi đang cần biểu trưng văn hóa mang tính nhân văn nhiều hơn, nên phải tiếp tục nghĩ suy” – Phạm Văn Hạng nói.
Sau 18 năm (1977 – 1995), ông Võ Văn Kiệt mới gặp lại Phạm Văn Hạng để cùng suy ngẫm về tượng đài chiến thắng cho chúng tôi dự kiến đặt trong sân của Dinh Thống Nhất. Phạm Văn Hạng cùng các kiến trúc sư Vũ Đại Hải, Nguyễn Văn Tất, họa sĩ Hoài Hương, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cùng góp sức suy tư về công trình với ý tưởng “triệu trái tim trong một trái tim”.
Ông Kiệt từng đến nhà Phạm Văn Hạng (quận Gò Vấp chúng tôi đề nghị hoàn thành hồ sơ công trình một cách trang trọng, chi tiết. Trước khi qua đời khoảng 60 ngày, ông Kiệt đã đề nghị Phạm Văn Hạng, kiến trúc sư Nguyễn Văn Tất tìm chuyên gia thủy tinh để giải trình kỹ/mỹ thuật, và vị trí hướng đến là giữa ngã tư Pasteur – Lê Duẩn, chúng tôi Tuy nhiên đến nay thì biểu tượng đó vẫn là ý tưởng được ôm ấp của những người còn lại.
Câu Nói Hay Nhất Của Winston Churchill
Các câu của Winston Churchill là một ví dụ thực sự về sự khéo léo và sự minh bạch. Nhiều người trong số các báo giá là một trong những nổi tiếng nhất trên thế giới. Và đây không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên: người đàn ông này có lẽ là chính trị gia và chính khách quan trọng nhất trong thời đại của ông. Thế giới thực tế nằm trong tay anh.
Thực tế là ông được coi là một sinh viên xấu là khá tò mò. Trong thực tế, anh luôn xuất hiện như một học sinh tụt lại phía sau. Chỉ sau khi vào quân đội anh mới bắt đầu nổi bật.
Chúng ta đang nói về người đàn ông thực tế là lương tâm của nước Anh trong Thế chiến thứ hai. Các câu của Winston Churchill cho thấy khả năng chạm vào bản chất của sự vật. Chính sự rõ ràng này đã khiến ông phải đối mặt với chủ nghĩa toàn trị. Dưới đây là một số tuyên bố nổi tiếng nhất của ông.
“Bạn có kẻ thù? Vâng, điều đó có nghĩa là bạn đã chiến đấu cho một cái gì đó ít nhất một lần trong cuộc sống của bạn.”
-Winston Churchill-
Câu của Winston Churchill về thành công
Một số cụm từ từ Winston Churchill nói về thành công và thất bại. Cuối cùng, đây là người dẫn đầu cuộc đối đầu đẫm máu nhất trong lịch sử hiện đại. Ông đã hướng dẫn người dân của mình với một sự khẳng định đã biến thành một khẩu hiệu: ” Không bao giờ. Không bao giờ bỏ cuộc. “
Churchill nhìn cuộc sống với chủ nghĩa hiện thực mà còn với hy vọng. Đó là lý do tại sao một trong những câu lớn của ông nói như sau: ” Thành công là từ cờ vua đến thất bại mà không mất đi sự nhiệt tình. “ Không có gì đúng hơn.
Tâm trí của chính trị gia khéo léo của ông cũng được phản ánh trong tuyên bố này:“Bạn sẽ không bao giờ đạt được điểm đến của bạn nếu bạn dừng lại để ném một hòn đá ở mỗi con chó sủa trong con đường của bạn.”Điều này có nghĩa là chúng ta phải bỏ qua những lời chỉ trích tầm thường khi họ lãng phí thời gian quý giá trên con đường dẫn đến mục tiêu của chúng tôi.
Lạc quan và can đảm
Một số lượng lớn câu của Winston Churchill đề cập đến chủ đề lạc quan. Nhà lãnh đạo này không thấy cách sống tốt hơn trong đức hạnh này. Ông cũng tìm thấy một nguồn sức mạnh vô tận. Đó là lý do ông viết:“Người lạc quan thấy vô hình, cảm thấy vô hình và thành công là không thể”.
Thể hiện khả năng to lớn của mình đối với châm biếm và mỉa mai, anh cũng nói:“Tôi là một người lạc quan, nó dường như không hữu ích để làm bất cứ điều gì khác”.Người bi quan thấy những khó khăn ở khắp mọi nơi, nhưng anh ta cũng phải sống thực tại như nó. Sống theo cách này không có ý nghĩa gì nhiều.
Một đức tính khác thường được nhắc đến bởi Churchill là can đảm. Tuy nhiên, nó không cho nó một giá trị “chiến binh”. Ngược lại. Anh ta nói:“Can đảm là những gì nó cần để đứng lên và nói chuyện, can đảm cũng là những gì nó cần để ngồi và lắng nghe.”
Sợ hãi và hậu quả của nó
Nói về lòng dũng cảm mà không nói về sợ hãi gần như là không thể. Chính vì lý do này mà nỗi sợ hãi là một trong những chủ đề lặp lại khác trong câu của Winston Churchill. Thật là thú vị khi thấy ông ấy thiết lập sự tương phản giữa sợ hãi và can đảm. Anh ta nói:“Sợ hãi là một phản ứng, can đảm là một quyết định.”
Ông, người đàn ông phải đối mặt với thời gian khủng bố ở khắp nơi, cẩn thận phân tích tất cả các khía cạnh của sự sợ hãi. Ông đã đi đến một kết luận cực kỳ khôn ngoan, mà ông đã trình bày như sau: ” Nỗi sợ hãi lớn nhất của bạn được tạo ra bởi trí tưởng tượng của bạn. Đừng nhượng bộ cho họ. “
Lời khuyên cho cuộc sống
Churchill đã quan tâm đến rất nhiều thứ. Niềm đam mê của anh thay đổi từ triết học sang polo. Từ lịch sử đến xây. Ông đã phân biệt mình là một nhà văn, là một diễn giả và là phóng viên chiến tranh. Nhiều câu của ông do đó là loại lời khuyên cho cuộc sống.
Một trong số họ nói:“Nỗ lực liên tục – không phải sức mạnh hay trí thông minh – là chìa khóa để mở khóa tiềm năng của chúng tôi”.Thực tế là anh ấy xác định nỗ lực là chủ đề để kéo để mở khóa tiềm năng của chúng tôi là rất thú vị. Nó không quan trọng nếu có những phẩm chất khác hay không: công việc là cơ sở cho phép chúng ta khám phá giới hạn thực sự của chúng ta.
Churchill là một người thực dụng không ngần ngại khi đưa ra quyết định, tuy nhiên họ có thể gặp khó khăn. Anh ấy có mọi quyền để cho chúng tôi bài học này trong cuộc sống:“Nghi ngờ chỉ có thể bị cuốn trôi bởi các hành vi”.Điều này có nghĩa là có những điều chắc chắn rằng chúng ta chỉ đạt được bằng cách diễn xuất, không phải bằng cách suy nghĩ.
Chúng tôi có thể trích dẫn nhiều cụm từ hơn từ Winston Churchill. Bộ sưu tập rất lớn và tất cả các trích dẫn của anh đều có giá trị rất lớn. Tuy nhiên, mẫu nhỏ này là đủ để cho chúng ta một ý tưởng về sự vĩ đại của nhà lãnh đạo này, người đã ghi tên của ông trong lịch sử không thể xóa nhòa.
Những Cụm Từ Hay Nhất Của Sir Winston Churchill / Phúc Lợi
Các cụm từ của Sir Winston Churchill là một ví dụ chân thực về sự thông minh và sắc sảo. Một số câu của ông là một trong những câu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới. Nó không phải là ít hơn: có lẽ, ông, có lẽ, chính trị gia và chính khách quan trọng nhất trong thời đại của ông. Hầu như thế giới nằm trong tay anh.
Thật là buồn cười rằng anh ta bị coi là một học sinh tồi trong những năm học. Trên thực tế, nó luôn xuất hiện trong bức tranh “học sinh bị trì hoãn”. Đó là sau khi gia nhập quân đội khi nó bắt đầu nổi bật.
” Bạn có kẻ thù? Tốt Điều đó có nghĩa là bạn đã từng chiến đấu vì điều gì đó vào một lúc nào đó trong đời“.
-Ngài Winston Churchill-
Trích dẫn của Sir Winston Churchill về thành công
Một số cụm từ của Sir Winston Churchill nói về thành công và thất bại. Rốt cuộc, ông là người dẫn đầu cuộc đối đầu đẫm máu nhất trong lịch sử hiện đại. Ông đã lãnh đạo nhân dân của mình bằng một tuyên bố đã trở thành một khẩu hiệu: “Không bao giờ, không bao giờ, không bao giờ bỏ cuộc“.
Churchill nhìn cuộc sống với chủ nghĩa hiện thực, nhưng cũng với hy vọng. Do đó, một cụm từ tuyệt vời khác của Sir Winston Churchill nói như sau: “ nó bao gồm đi từ thất bại đến thất bại, mà không mất đi sự nhiệt tình” Không có gì đúng hơn.
Tương tự như vậy, chính trị gia khéo léo của ông được phản ánh trong tuyên bố này: “Bạn sẽ không bao giờ đến đích nếu bạn dừng lại để ném đá vào bất kỳ con chó nào sủa” Điều đó có nghĩa là những lời chỉ trích không đáng kể nên được bỏ qua, vì chúng chỉ dẫn đến mất thời gian quý giá trên con đường đến mục tiêu.
Lạc quan và can đảm
Có rất nhiều cụm từ của Sir Winston Churchill dành cho sự lạc quan. Nhà lãnh đạo này đã không nhìn thấy trong đức tính đó chỉ là một cách để sống tốt hơn, mà còn là một nguồn sức mạnh. Đó là lý do tại sao anh nói: “Người lạc quan nhìn thấy những thứ vô hình, cảm nhận những thứ vô hình và đạt được những điều không thể“.
Thể hiện năng lực to lớn của mình về sự châm biếm và trớ trêu, ông cũng nói: “Tôi là một người lạc quan. Nó không có ý nghĩa gì nhiều” Người bi quan phủ nhận, nhưng vẫn phải sống thực tế tương ứng. Sống như thế này không có nghĩa gì.
Can đảm là một đức tính khác thường được Churchill nhắc đến. Tuy nhiên, nó không mang lại cho nó một giá trị hiếu chiến, mà hoàn toàn ngược lại. Đó là lý do tại sao anh ấy nói: “Can đảm là những gì nó cần để đứng dậy và nói chuyện; Can đảm cũng là những gì nó cần để ngồi và lắng nghe“.
Sợ hãi và hậu quả của nó
Anh ta, người phải đối mặt với một trong những thời kỳ mà khủng bố chiếm ưu thế, đã phân tích cẩn thận tất cả các khía cạnh của sự sợ hãi. Ông đã đi đến một kết luận thực sự khôn ngoan, do đó ông bày tỏ: “Những nỗi sợ lớn nhất của bạn được tạo ra bởi trí tưởng tượng của bạn. Đừng đầu hàng họ“.
Lời khuyên cho cuộc sống
Churchill có rất nhiều sở thích và sở thích. Từ triết lý đến thực hành polo. Từ lịch sử đến nề. Ông xuất sắc như một nhà văn, một diễn giả và một phóng viên chiến trường. Vì vậy, nhiều câu của họ cũng là một loại lời khuyên cho cuộc sống.
Một trong số họ chỉ ra: “Nỗ lực liên tục, không phải sức mạnh hay trí thông minh, là chìa khóa để giải phóng tiềm năng của chúng ta” Nó rất có giá trị xác định nỗ lực là sợi chỉ để phát triển tất cả sức mạnh của chúng tôi. Bất kể có những phẩm chất khác hay không, công việc là chuyến tàu mà chúng ta sẽ khám phá giới hạn thực sự của mình.
Ông là một người đàn ông thực dụng, không ngần ngại khi đưa ra quyết định, tuy nhiên rất tốn kém. Đó là lý do tại sao anh ta có tất cả thẩm quyền đạo đức để đưa ra mô hình cuộc sống này: “Nghi ngờ có thể được đặt sang một bên với hành động” Nó có nghĩa là có những điều chắc chắn chỉ có thể đạt được bằng cách không suy nghĩ.
Chúng tôi có thể trích dẫn nhiều cụm từ khác của Sir Winston Churchill. Bộ sưu tập rất lớn và tất cả chúng đều có giá trị to lớn. Tuy nhiên, mẫu nhỏ này đủ để cho chúng ta một ý tưởng về sự vĩ đại của nhà lãnh đạo này, người đã khắc tên mình trong câu chuyện không thể xóa nhòa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết “Không Bao Giờ Cần Giải Thích” Và Câu Chuyện Của Cố Thủ Tướng Anh Winston Churchill trên website Altimofoundation.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!