Đề Xuất 6/2023 # Cô Gái Chúng Ta Cùng Theo Đuổi Năm Nào – 那些年我們一起追的女孩 – Cửu Bả Đao – 九把刀 # Top 13 Like | Altimofoundation.com

Đề Xuất 6/2023 # Cô Gái Chúng Ta Cùng Theo Đuổi Năm Nào – 那些年我們一起追的女孩 – Cửu Bả Đao – 九把刀 # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cô Gái Chúng Ta Cùng Theo Đuổi Năm Nào – 那些年我們一起追的女孩 – Cửu Bả Đao – 九把刀 mới nhất trên website Altimofoundation.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tuổi thanh xuân giống như một cơn mưa rào. Dù cho bạn từng bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn vẫn muốn được đằm mình trong cơn mưa ấy lần nữa. Mỗi người đều từng có khoảng thời gian bồng bột đấy, khoảng thời gian mà mọi cậu con trai cùng thích một cô gái trong lớp, đi qua tháng ngày với những trò nghịch ngợm hoang đường không tên. Thế rồi, tuổi thanh xuân lặng lẽ qua đi

Lời dẫn/biện bạch/lải nhải của kẻ dịch: Bản thân tự thấy mình là một kẻ kỳ quái và làm việc không chuyên tâm. Đang thi học kỳ thì cứ mở máy, mở slide ra là lại tiện tay mở cái ebook này ra, thành ra thay vì ôn thi thì ngấu nghiến đọc hết truyện này dù cho phải tra từ điển đến liệt phím Ctrl+C, Ctrl+V. Rồi Tết bao nhiêu công việc phải làm, bao nhiêu thứ phải nộp nhưng chán quá thì lại lôi cái này ra dịch. Mà dịch thì cũng chả hay đâu, căn bản là cứ thấy có hứng thì dịch, căn bản là muốn đem cái sự thích thú điên rồ với từng chữ trong quyển truyện này biến thành tiếng Việt. Hôm trước qua fan page chị Đào Bạch Liên thấy chị ấy cũng dịch chương 1 rồi, đọc thì hay hơn hẳn, rồi nghe tin là Nhã Nam nghe đâu cũng mua bản quyền sách này và dịch để phát hành. Nhưng mình cứ tùy hứng làm thôi dù biết rằng tuần sau thì bắt đầu vào học rồi công việc sẽ cuốn đi, chả còn thời gian mà gõ gõ lạch cạch nữa, cái dự án này chắc đến Tết năm sau mới tiếp tục mất, lúc đấy thì Nhã Nam chắc cũng bán sách rồi. Thế nhưng cứ post ở đây vậy. Chị Đào Bạch Liên cũng bảo mình hay là cùng dịch nhưng mà nghĩ tài hèn sức mọn mà đi dịch cùng một tên tuổi như vậy cũng thấy khó lòng kham nổi.

Đây là một truyện khá là hay về tuổi học trò, truyện tự thuật về tuổi thanh xuân của chính Cửu Bả Đao. Bạn nào đọc thấy dở thì căn bản là trình độ của mình quá gà chứ truyện rất hay. Truyện này cũng đã dựng thành phim “You are the apple of my eye” – phim gây cơn sốt ở phòng vé châu Á năm 2011. Phim đã được chúng tôi làm sub rồi, nếu ai hứng thú thì đón xem. Tuy nhiên có điều là phim khác rất nhiều với truyện, tuy cũng chính ông Cửu Bả Đao này đạo diễn luôn. (Cửu Bả Đao là một nhà văn mạng nổi tiếng của Đài Loan, có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng. Phim gì quên tên mà Mỹ Tâm đóng gần đây “Mãi mãi một tình yêu” à? cũng là lấy kịch bản từ tiểu thuyết của anh này). Phim cũng hay nhưng cá nhân mình thấy truyện thì hay hơn nhiều. Hồi ôn thi học kỳ, nhiều lần đang đêm đọc được câu hay mà gào thét điên cuồng, ai không biết lại tưởng điên vì học nhưng thực tế là phát rồ vì truyện.

Ôi lời dẫn của mình sao mà dài thế này. Thôi tóm lại là trích một câu tựa của truyện vậy:

青春是一场大雨,即使感冒了,还盼望回头再淋它一次。

任谁都曾有过的年少轻狂,那个班上每个男生都暗恋的漂亮女

孩,一堆莫名其妙,荒唐恶搞,胡闹打屁的匆匆日子,

然后,青春就悄悄地逝去了。

“Adolescence is like a heavy rain. Even though you catch a cold from it, you still look forward to experiencing it once again. Everyone has those impetuous times, the time when every boy likes the same girl in class, rushing days with mischief and pranks. Then, youth departed without a sound.”

Tuổi thanh xuân giống như một cơn mưa rào. Dù cho bạn từng bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn vẫn muốn được đằm mình trong cơn mưa ấy lần nữa. Mỗi người đều từng có khoảng thời gian bồng bột đấy, khoảng thời gian mà mọi cậu con trai cùng thích một cô gái trong lớp, đi qua tháng ngày với những trò nghịch ngợm hoang đường không tên. Thế rồi, tuổi thanh xuân lặng lẽ qua đi

Trailer phim:

Chú thích: Bản quyền thuộc về nhà văn Cửu Bả Đao. Người dịch dịch với mục đích học ngoại ngữ và chuyển lên trang blog cá nhân, không có mục đích lợi nhuận. Bản dịch có thể có chứa những sai sót do người dịch không phải dân chuyên về ngoại ngữ. Người dịch không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ thiệt hại nào bắt nguồn từ việc sử dụng bản dịch sai mục đích. Để có bản dịch chính xác hơn, mời các bạn tham khảo bản dịch của dịch giả Lục Hương (không phải mình =) )của NXB Nhã Nam.

Mọi việc sao chép bản dịch sang các nơi khác đều không được phép.

Please don’t copy the translation work to any other sources of media such as forums, blogs, and the likes.

TRONG THỜI GIAN VỪA QUA, RẤT CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA CÁC BẠN VỚI TRUYỆN NÓI RIÊNG CŨNG NHƯ BLOG CỦA MÌNH NÓI CHUNG. MÌNH MUỐN LƯU Ý MỘT LẦN NỮA LÀ, BẠN NÀO MUỐN ĐỌC TRÊN MÁY TÍNH THÌ CÓ THỂ TỰ COPY VỀ VÀ GIỮ CHO MÌNH, ĐỪNG TỰ TIỆN LÀM EBOOK NHÉ. MÌNH KHÔNG THÍCH VIỆC TRUYỆN DỊCH BỊ LÀM EBOOK LINH TINH, CHIA SẺ TRÊN FORUM VÀ MỞ RA THÌ CHẤT LƯỢNG KHÔNG TỐT MÀ LẠI CÒN KHÔNG ĐỀ TÊN NGƯỜI DỊCH. MONG CÁC BẠN HIỂU CHO.

Cảm ơn.

Chương 1 – Chương 2 – Chương 3 – Chương 4 – Chương 5 – Chương 6 – Chương 7

Chương 8 – Chương 9 – Chương 10 – Chương 11 – Chương 12 – Chương 13

Chương 14 – Chương 15 – Chương 16 – Chương 17 – Chương 18 – Chương 19

Chương 20 – Chương 21 – Chương 22 – Chương 23 – Chương 24 – Chương 25 – Chương 26 (Hết)

Lời Chúc: Thiên Chúa Ở Cùng Chúng Ta

Dừng lại một chút, ta thấy những nghi thức này trong thánh lễ quá kỳ diệu.

Chúa ở cùng anh chị em là gì? Tại sao linh mục cần nhận lại lời cầu chúc:

– Và ở cùng cha.

Nhiều lần, nhiều nơi, trong nhiều thánh lễ, khi nói lời cầu chúc này, theo cách thế bên ngoài, thì có linh mục không nói bằng tâm hồn. Nói qua cho xong. Vì linh mục vừa nói, nhưng không đối thoại với giáo dân, thiếu chuẩn bị nên đang bận mở sách. Hoặc vì muốn chóng xong, cắt ngắn thời gian. Không có thời gian đón nhận lời giáo dân cầu chúc: Chúa ở cùng cha. Giáo dân đáp lại cho có lệ. Những lời chúc như thế trong thánh lễ nhạt nhẽo làm sao. Khi họ không tha thiết trong lời cầu chúc, thì làm sao dám nói họ thiết tha trong mong ước Chúa thật sự đến với người họ cầu chúc. Nếu vậy, Chúa ở đâu trong mối tương quan họ với Chúa, với nhau? Thiếu tha thiết trong lời cầu chúc, thì khó mà xác định mình thiết tha Chúa đến với người mình chúc. Từ đó, làm sao định nghĩa đấy là một thánh lễ sốt sáng.

Lời chúc: Thiên Chúa ở cùng chúng ta

Khi họ không nhận định kỹ “Chúa ở cùng anh chị em” là gì, thì làm sao rõ “Chúa ở cùng chúng ta”, và “Chúa ở cùng tôi” quan trọng đến đâu. Họ đánh mất ý nghĩa tên gọi EMMANUEL.

EMMANUEL là tên gọi của Thiên Chúa. Bởi đó, lời cầu chúc trong thánh lễ “Chúa ở cùng anh chị em” là lời rất quan trọng. Và, thánh lễ là gì nếu chúng ta để mất vẻ đẹp: Chúa ở cùng chúng ta?

– Này đây, Trinh Nữ sẽ thụ thai và sinh hạ một con trai, người ta sẽ gọi tên con trẻ là Emmanuel, nghĩa là “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Mt. 2:24).

Khởi đầu Phúc Âm, Mátthêu giới thiệu tên của Thiên Chúa là Emmanuel, nghĩa là tên gọi đó được phiên dịch ra: Thiên Chúa ở cùng chúng ta. Và rất đẹp, hôm nay chúng ta cụ thể hóa tên gọi đó trong lời chào của thánh lễ: “Chúa ở cùng anh chị em.” “Và ở cùng cha.”

Kết thúc Phúc Âm, Mátthêu để chính Ðức Kitô tự nói về mình bằng lời chấm dứt như sau:

– Và đây, Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế (Mt. 28:20).

Mở đầu và kết thúc một cuốn sách là dẫn vào và đưa tới cho người đọc toàn thể cuốn sách đó nói gì. Tư tưởng trọn gói ở đây, tên gọi của Thiên Chúa là ở cùng con người.

TÌNH YÊU VÀ Ở CÙNG

Thiên Chúa không yêu thương con người bằng cách từ trên cao nhìn xuống.

Thiên Chúa không cứu chuộc con người bằng cách ở trên cao vớt con người lên.

Thiên Chúa xuống thế làm người. Thiên Chúa ở cùng.

Trong cuộc sống nhân loại, con người thường cứu nhau bằng sức mạnh của kẻ hơn. Kẻ có sức mạnh hơn, nhìn xuống kẻ yếu. Tôi giàu có hơn, tôi giúp đỡ anh. Tôi khỏe mạnh hơn, tôi vớt anh lên.

Màu nhiệm tình yêu Thiên Chúa lại không như thế. Mà là một tình yêu ở cùng. Kinh Thánh chỉ định, tên con trẻ là Emmanuel, nghĩa là Thiên Chúa ở cùng.

Tại sao tình yêu lại hệ tại ở cùng mà không phải ở trên thương xuống?

Tại sao tình yêu lại không là nhìn xuống để vớt lên mà lại là cùng xuống để nhìn?

Người môn sinh ưu tư với những băn khoăn.

Nắng trong vườn đã ngả dạt qua bờ dậu. Ráng chiều hoàng hôn rũ xuống lòng người môn sinh trẻ đang tầm thầy học đạo. Anh đã viết về tình yêu, đã nghe về tình yêu. Nhưng tình yêu vẫn là một huyền nhiệm. Tình yêu là gì?

Người môn sinh nhớ câu chuyện xa xưa:

– Bạch thầy, chúng con không chấp nhận nó được, nó ăn cắp, nó láu cá, nó làm biếng. Xin thầy đuổi nó về.

Mấy chú đệ tử nhỏ báo cáo với thầy. Và vị thiền sư đã bảo:

– Nó không biết phải, không biết trái nên mới cần ở với thầy. . .

Phêrô cũng thế, đã có lần Ðức Kitô gọi Phêrô là Satan. Nhưng Ngài không đuổi Phêrô. Ngài bảo: “Lui lại đàng sau Thầy.” Lui lại phía sau, chứ không là đuổi đi xa. Vì Satan đang ở trong con, nên con cần ở cùng Thầy.

Ðời người là những chặng đường kiếm tìm. Huyền nhiệm cuộc sống mở ra như những cánh hoa. Một ngày không tìm kiếm là một ngày chết ủ. Cánh hoa phải mở ra, bật lên thành màu. Bấy giờ mới là cánh hoa. Cuộc sống cũng thế, những ấp ủ băn khoăn kia phải bật lên thành màu mới là cuộc sống. Và ta phải tìm kiếm. Tại sao tình yêu lại hệ tại ở cùng? Nhất là tên gọi kia của tình yêu Thiên Chúa. Tại sao lại là Thiên Chúa ở cùng chúng ta? Ðể giúp người học trò tìm kiếm. Nhà đạo sĩ hỏi người học trò:

– Ngày con đau, mẹ con không là thầy thuốc. Bà không có quyền lực cứu con khỏi bệnh. Sao bà cứ đứng bên giường nhìn con, ngay cả khi con ngủ?

– Bạch thầy, vì thương con.

– Bà có chữa con hết bệnh được không?

– Bạch thầy, không.

– Không chữa được, vậy đứng đó làm gì?

Người học trò ngập ngừng.

– Bạch thầy, vì thương con.

– Thương, nhưng không làm sao chữa bệnh cho con được. Vậy thương là gì?

Người học trò bắt đầu hiểu. Tình yêu không cứ là “doing”, mà là “being.” Nghĩa là ở cùng. Thật ra, ở cùng, không phải là không làm gì. Bởi “ở cùng – being” đúng nghĩa là sự hiện hữu trọn gói. Khi linh mục nói “Chúa ở cùng anh chị em”, mà chỉ nói vì công thức cho qua. Như thế, sẽ là có “doing” đó, nhưng vắng mặt của “being.” Khi bà mẹ nhìn con ngủ trong cơn đau. Cứ chốc chốc, bà đến bên giường nhìn con ngủ. Bà không có năng lực chữa bệnh cho con. Bà không “doing” được điều gì theo nghĩa sản xuất. Bà chỉ hiện diện trọn gói tâm hồn bà ở đó. Ðấy là chiều sâu của ngôn ngữ ở cùng, là “being.”

Trong cuộc sống, tôi cần một người nhìn tôi. Nói với tôi là cuộc sống, có họ ở cùng với tôi. Người vợ dọn cơm chiều, chỉ mong chồng về, đến bên cạnh, thầm nói rằng “anh ở cùng em.” Buổi chiều đó có thể trở thành hương hoa. Họ cần cái ở cùng này. Người ta kinh nghiệm trong cuộc sống thực như thế. Không ai chỉ hạnh phúc bởi tấm pay check, có “doing” mà không có “being”. Trong nỗi đau, con người thường kêu:

– Lạy Chúa, xin cất chén đắng này cho con.

Họ muốn Thiên Chúa “doing”. Chúa hãy lấy quyền năng mà hành động. Nếu Chúa không cất nỗi đau cho con mà chỉ “being”, nghĩa là chỉ đau với con thôi thì có ích gì. Người ta lý luận tình yêu thì phải cụ thể bằng hành động. Chúa thương tôi, Chúa phải hành động, xin hãy tặng tôi những món quà tôi xin. Tình yêu Thiên Chúa lại không như thế. Thay vì cứu con người khỏi chết thì lại chết với con người. Thay vì cứu con người khỏi đau thì lại đau với con người. Trong nỗi bực dọc, con người oán trách Thiên Chúa. “Ông không phải là Ðấng Kitô sao? Hãy tự cứu mình đi, và cứu cả chúng tôi với! (Lc. 23:39). Con người thách thức Thiên Chúa, cứu tôi đi, nếu thực sự thương tôi. Rồi tôi sẽ tin. Ðức Kitô không lấy quyền năng để cứu những tiếng kêu này. Ngài cũng không lấy quyền năng thoát khỏi cái chết này.

Tại sao tình yêu không là cứu người mình yêu khỏi chết, mà là chết cùng?

Trước khi tiếp tục đề tài. Vị đạo sĩ nhắc người học trò về một kinh nghiệm:

– Nỗi đau là không có ai đau cùng, chứ chưa hẳn là không có ai cất cho mình nỗi đau. Làm sao con có năng lực làm cho người chết sống lại? Con không cất được nỗi đau đó. Nhưng nếu con đau cùng, “being” bên cạnh người đang đau. Thì nỗi đau kia nhẹ vơi. Làm sao trong tình yêu mà người ta nói: Anh không cất được nỗi đau của em. Rồi người đàn bà đi sanh con một mình. Người đàn ông rất thực tế. Tôi không sanh con thay vợ tôi được. Tôi không “doing” gì được. Ông ở nhà đi câu.

Hạnh phúc và đau khổ không là cứu, là cho, mà là ở cùng.

Thiên Chúa ở cùng.

Người học trò im lặng suy nghĩ. Anh lắng nghe. Trong cái tĩnh mịch, anh mơ hồ nhìn thấy từ vùng im lặng đó, bật lên màu sắc của cuộc sống. Như những cánh mỏng thức giấc dần, bật màu thành bông hoa. Vị tôn sư như sợ người học trò ngần ngại với lời mình. Ông cắt nghĩa thêm:

– Thầy giả sử một vị tổng thống quyền uy, ông chỉ gật đầu, gia nhân của ông sẽ đem những người tỵ nạn vào nước ông. Ðó là cách nhìn xuống. Ðó là cách vớt lên. Nhưng giả sử, vị tổng thống ấy nghe tin còn mấy trăm người tỵ nạn mười mấy năm bơ vơ không quê hương. Nghe tin, ông tội nghiệp. Ông bỏ văn phòng. Ông đến với người tỵ nạn. Ông hỏi người tỵ nạn làm gì kiếm sống qua ngày. Dạ thưa ngài, tôi làm nghề rửa xe. Ðể hiểu, hiểu để thương, ông tổng thống quyền uy kia, mặt mũi lấm lem, quẹt mồ hôi, tóc bù xù dính dầu nhớt xăng, cũng chầu chực rửa xe, cũng ở bến xe, cũng gặm bánh mì. Con có thể hình dung một tổng thống nào dám làm thế không?

Người học trò im lặng hơn. Trong tâm trí anh. Anh không thể hình dung có chuyện đó. Anh hiểu ý vị tôn sư đang muốn nói, Thiên Chúa đã làm như vậy. Ðó là ý nghĩa EMMANUEL, Thiên Chúa ở cùng chúng ta.

Khi cho một món quà là cho một phần tài sản. Khi cho chính mình là cho hết. Không thể cho hết khi mình không cùng giống thân phận người đó. Bởi thế, vô cùng tuyệt vời khi Phúc Âm tường thuật về người lính canh như sau:

Ðức Giêsu lại kêu lên một tiếng lớn, rồi tắt thở. (Mc 15: 37).

Viên đại đội trưởng đứng đối diện với Ðức Giêsu, thấy Người tắt thở như vậy liền nói:

Quả thật, người này là Con Thiên Chúa” (Mc 15: 39).

Hai sự kiện đặc biệt trong cụm từ “Tắt Thở” mà ta phải kiếm tìm.

– Thứ nhất, lúc tạo dựng con người. Thiên Chúa thở hơi, cho Ađam sự sống. Bấy giờ Thiên Chúa chỉ cho một chút hơi thở. Nhưng ở đây, Ngài không cho một chút hơi, mà Tắt Thở. Nghĩa là cho hết không còn hơi để thở. Như thế, tên gọi EMMANUEL, càng ngày theo chiều lịch sử cứu độ càng trở nên rực rỡ. “Thiên Chúa ở cùng chúng ta”, lời tung hô ấy như ngọn pháo bông muôn màu bật tung lên trong thánh lễ.

– Sự kiện thứ hai là viên đội trưởng, lính canh nhận ra Ngài là Con Thiên Chúa khi Ngài “Tắt Thở”. Tắt thở là giây phút yếu nhất của một đời người. Ðáng nhẽ ông ta phải nhận ra Ngài là Con Thiên Chúa trong những việc quyền năng, những phép lạ lớn lao. Tại sao lại nhận ra Ngài là Con Thiên Chúa trong giây phút yếu đuối nhất?

Vị tôn sư nói với người học trò:

– Con ạ, hình ảnh người lính canh ở đây cho chúng ta một chiều sâu thiền niệm mà không biết ngọn núi cao nào, không biết vùng thinh lặng nào mới chỉ bảo cho chúng hết ý nghĩa. Trong giây phút yếu nhất ấy của Chúa Kitô, ông ta nhận ra Ngài là Con Thiên Chúa. Còn chúng ta, chúng ta quá yếu đuối tâm linh nên không nhìn ra sức mạnh trong sự yếu đuối như người lính canh.

Trời đã vào khuya, hai thầy trò, vị tôn sư và người thanh niên tầm thầy học đạo như thả hồn mình về biến cố hai nghìn năm trước trước mầu nhiệm Tắt Thở của một người. Trong tâm trí anh, anh không thể nào hình dung vị tổng thống kia dám trở nên yếu đuối như một người tỵ nạn được. Anh bắt đầu hiểu hơn, vị tổng thống ấy chỉ có thể thương xót bằng từ trên nhìn xuống, bằng từ trên vớt lên. Ông ta không thể xuống để ở cùng.

Ở cùng là trở nên một thân phận. Ðấy là chiều sâu khó nhất của tình yêu. Khó nhất mà cũng đẹp nhất. Phải trở nên thân phận thì mới hiểu. Hiểu mới có thể thương. Trong ý nghĩa này, thương bao giờ cũng phải là ở cùng.

Người học trò, như vẫn ưu tư. Nếu tình yêu là ở cùng. Tại sao Ðức Kitô lại kêu lên trong giờ sau hết: “Lạy Cha, Cha bỏ con sao đành Cha?”

Vị tôn sư như đọc hết ý nghĩ thầm kín của học trò mình. Ông ôn tồn bảo:

Chiều sâu của tình yêu là ở cùng. Ðêm nay trời đã vào khuya. Con về ngủ đi. Tại sao Chúa Cha không lấy quyền năng như lời Ðức Kitô cầu xin, cất chén đắng này cho con?

Tại sao Chúa Kitô như quá cô đơn vậy?

“Lạy Cha, Cha bỏ con sao đành Cha?” Ðâu là ý nghĩa ở cùng?

Ðây là Tình Yêu và Quyền Năng. Chúng ta sẽ nói tới.

Trời khuya rồi. Ðêm thường nói với chúng ta nhiều ý nghĩa cuộc sống. Ðêm nói về thân phận mù lòa, vất vả đi tìm. Những giờ phút tăm tối cuộc sống, khổ làm sao. Nhưng nhờ đêm mà ta phải khắc khoải. Nhờ khắc khoải tìm kiếm mà hồn ta mới thức giấc. Và con ạ, không bao giờ đêm dài bất tận. Ngày mai có ánh bình minh.

Vị tôn sư đi về am thất. Người học trò vẫn ngồi lại. Anh đang nhìn vào cõi sáng của bóng đêm. Thứ cõi sáng và bóng đêm của riêng anh.

Từ lời cầu chúc “Chúa ở cùng anh chị em.” “Và ở cùng cha.” Thánh lễ phải là mầu nhiệm diễn tả tên gọi làm người của Thiên Chúa, EMMANUEL, Chúa ở cùng chúng ta. Mỗi thánh lễ, nếu ta trân trọng trong lời chào này, thì thánh lễ quá ngọt ngào. Thánh lễ là một diễn giải tuyệt vời mầu nhiệm Thiên Chúa yêu thương. Chúng ta hạnh phúc nối tiếp bí tích kỳ diệu đó qua những lời chào mang cả một chiều kích thần học rất sâu:

– Chúa ở cùng anh chị em. – Và ở cùng cha.

Bị Từ Chối Có Nên Tiếp Tục Theo Đuổi Không?

Sau khi bị từ chối, là một trong những giai đoạn tiêu cực nhất của tình yêu. Cảm giác đau đớn mà việc ai đó phủ nhận tình yêu của mình, chỉ xếp sau việc chia tay thôi. Bị từ chối có nên tiếp tục theo đuổi?

Chúng ta đối mặt với lời từ chối theo những cách rất khác nhau, tùy thuộc vào tình cảm của mình dành cho ấy, sự kỳ vọng cũng như cách chối từ của đối phương.

Sau khi buồn thảm chán chê, sẽ đến lúc chiến hữu nhận ra mình cần đưa ra quyết định về câu chuyện tình mệt mỏi này.

Sau khi bị từ chối có nên tiếp tục theo đuổi , lúc nào nên dừng lại, lúc nào thì vẫn ôm hy vọng và tiếp tục?

Đây không phải là câu trả lời CÓ hoặc KHÔNG, đây là câu trả lời CÓ và KHÔNG.

Tiếp tục hay không tiếp tục, nó phụ thuộc vào tình huống vào hoàn cảnh của bạn. Bạn nên tiếp tục trong một số trường hợp, bạn không nên tiếp tục trong một số trường hợp.

Tìm hiểu rõ hơn về ” 9 biểu hiện khi con gái thích con trai ” để nắm bắt ý nàng ngay nha.

Rất nhiều người thường mắc phải một sai lầm. Đó là họ cố gắng theo đuổi đến tận cùng thậm chí van nài,.. Điều đó thực sự lãng phí thời gian, tiền bạc, công sức trong khi đối phương chỉ coi mình là bạn. Và quên mất rằng bên ngoài còn rất nhiều người khác.

Một cô gái nếu còn trông thấy cơ hội với bạn, sẽ không bao giờ từ chối quá thẳng thừng. Có nhiều cách để đưa ra lời từ chối, và đây gần như là lựa chọn sau cùng mà họ muốn sử dụng.

Cô ấy từ chối bạn theo kiểu thẳng thừng:

“Em có bạn trai rồi”,

“Em chưa muốn yêu”

“Em muốn chúng mình là bạn thôi”

“Bố mẹ em không cho em yêu”…

“Em chưa quên được người yêu cũ”

…..

Mục đích của họ là muốn bạn đừng mất thời gian nữa, phí công vô ích. Thậm chí, họ còn thấy phiền phức khi được bạn theo đuổi.

Khi nào thì tiếp tục theo đuổi và làm như nào?

Đơn giản thôi, tiếp tục theo đuổi khi cô ấy từ chối nhưng theo kiểu gợi mở. Ví dụ như:

“Em thấy hơi nhanh”

“Em chưa sẵn sàng”…

Nhận được những lời từ chối như vậy, chắc chắn là bạn nên theo đuổi. Tuy nhiên, cái bạn cần là kiên nhẫn chờ thời cơ và thực hiện những chiến thuật chinh phục mới là thay đổi chiến thuật.

Lời Hay Ý Đẹp Của Khổng Tử Khuyên Răn Chúng Ta Về Năm 2022

(MangYTe) Nếu có thể hãy khắc cốt ghi tâm những lời dạy của Khổng Tử để chúng trở thành kim chỉ nam cho chúng ta trong cuộc sống luôn biến đổi không ngừng này.

khổng tử là một nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà chính trị lỗi lạc của trung hoa, các bài giảng và triết lý của ông có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống và tư tưởng của các dân tộc đông á. gần 2500 năm đã trôi qua, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của vẫn được người đời coi là chân lý.

lời dạy của giúp bạn hiểu được nhân sinh cuộc đời, tự tìm ra giá trị cho mình:

1. Hiểu những gì mình cảm giác thấy và cả không cảm giác thấy, đó là tri thức thật sự.

2. Hại người lợi mình, bản thân sẽ không may mắn.

3. Chọn công việc mình yêu thích, bạn sẽ không phải làm việc một ngày nào trong đời.

4. Mất niềm tin vào bạn bè còn xấu hổ hơn bị chính họ lừa dối.

5. Thích nổi danh nhưng bất tài, quốc gia gặp họa.

6. vinh quang lớn nhất của không phải là không bao giờ bị ngã, mà là có thể đứng dậy sao mỗi lần vấp ngã đó.

7. Tôi nghe và tôi quên. Tôi thấy và tôi nhớ. Tôi làm và tôi hiểu.

8. Người già không dạy, người trẻ không học, đó là thói xấu ở đời

9. Nếu ghét một người, tức là bạn đang thất bại trước người đó.

11. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.

12. Người quân tử nghiêm khắc với mình, kẻ tiểu nhân khắt khe với người.

13. Khinh già trọng trẻ, đó là gia đình bất hạnh

14. Quân tử rộng rãi bao dung, tiểu thân hẹp hòi tính toán.

15. Làm việc đừng mong dễ thành, việc dễ thành lòng thường kiêu ngạo.

16. Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.

17. Thấy lợi đừng nhúng tay, nhúng tay hắc ám tâm trí.

18. Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.

21. Biết có lỗi mà không chịu sửa thì đó chính là lỗi.

22. Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.

23. Trong ba người cùng đi, tất có người là thầy ta. Hãy học theo cái hay, mà tránh cái dở.

24. Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn thì kiêu xa nổi dậy.

25. Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước lúc chết thường nói lời lương thiện.

26. Người không biết lo xa, tất gặp phải ưu phiền trước mắt.

27. Việc mình không muốn làm, đừng bắt người khác làm.

28. Danh không chánh, lời chẳng xuôi.

29. Người quân tử không đề bạt kẻ biết nói lời hay, cũng không được bỏ ngoài tai lời kẻ xấu nói phải.

30. Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân biệt loại người.

31. Không nhìn điều sai trái, không nghe điều xằng bậy, không nói điều sai, không làm điều càn quấy.

32. Mọi thứ đều có vẻ đẹp nhưng không phải ai cũng nhìn thấy điều đó.

33. Hãy chọn công việc mà bạn yêu thích, bạn sẽ không phải làm việc một ngày nào trong cuộc đời của mình.

34. Khi cơn giận gia tăng, hãy nghĩ đến hậu quả.

35. Hãy tìm một ngọn nến nhỏ để thắp lên, đừng ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối.

36. Những gì bạn không muốn người khác làm với bạn, thì không nên làm điều đó với người khác.

37. để đưa thế giới theo trật tự, trước tiên phải đặt quốc gia vào trật tự, để quốc gia vào trật tự, phải đưa gia đình vào trật tự, để đưa gia đình vào trật tự, phải trau dồi cuộc sống cá nhân, và để nuôi dưỡng cuộc sống cá nhân, trước tiên phải đặt tâm của đi đúng hướng.

38. Ai chinh phục được chính mình là chiến binh hùng mạnh nhất.

39. Trước khi bạn bắt tay vào một cuộc hành trình trả thù, hãy đào hai cái mộ.

40. Sự im lặng là người bạn thật sự và không bao giờ phản bội.

41. bằng ba phương pháp chúng ta có thể học sự khôn ngoan: thứ nhất, bởi sự quán chiếu, đó là cao quý; thứ hai, bằng cách bắt chước, đó là cách dễ nhất; và thứ ba là bằng kinh nghiệm, đó là cách cay đắng nhất.

42. Nếu mục tiêu của bạn là một năm, hãy trồng một hạt giống; Nếu trong thời hạn mười năm, hãy trồng cây; Nếu trong khoảng 100 năm, hãy dạy cho người dân.

43. khi thấy mình có tính cách ngược lại với đa số, nên quay về và kiểm tra bản thân.

44. Một người không nghĩ và lập kế hoạch lâu dài sẽ gặp rắc rối ngay tại cửa nhà mình.

45. Khi bạn yêu một điều gì đó có nghĩa là bạn muốn nó sống.

46. Một kẻ ngốc khinh miệt lời khuyên tốt, một người khôn ngoan sẽ ôm nó vào lòng.

47. Chúng ta nên cảm nhận đau khổ, nhưng chúng ta không nên bị chìm dưới áp lực của nó.

48. Đá quý không thể được đánh bóng mà không có ma sát cũng như con người không thể tốt lên mà không trải qua rèn luyện.

49. Lỗi thật sự là có lỗi mà không sửa đổi chúng.

50. Bản chất của kiến thức là, có nó và áp dụng nó. Không có nó, hãy thú nhận sự thiếu hiểu biết của bạn.

51. Giống như nước, một người khôn ngoan sẽ biết thích nghi với hoàn cảnh.

52. Cây dừa dẻo dai luôn sống sót qua cơn bão, cây sồi hùng vĩ thường gãy đổ sau cơn mưa.

53. Người có trí tuệ hành động trước khi nói, và sau đó, họ sẽ nói theo hành động của mình.

54. Chỉ có sự khôn ngoan và ngu ngốc nhất của con người là không bao giờ thay đổi.

55. Khả năng của con người sẽ không bao giờ bắt kịp được nhu cầu.

56. Vô minh là đêm của tâm, nhưng đó là một đêm không có mặt trăng và sao.

57. Cuộc sống thực sự rất đơn giản, nhưng chúng ta nhấn mạnh làm cho nó phức tạp hơn.

58. Khi muốn di chuyển một ngọn núi, họ thường bắt đầu bằng cách lấy đi những viên đá nhỏ.

59. Bị xúc phạm không phải là điều tồi tệ, trừ khi bạn tiếp tục nhớ về nó.

60. Khi bạn nhìn thấy một người tốt, hãy nghĩ đến việc trở thành người đó. Khi bạn nhìn thấy ai đó không tốt, hãy suy nghĩ về những điểm yếu của bạn.

61. Hãy tìm cái ác bên trong mình, trước khi tấn công cái ác bên trong người khác.

62. Điều khó nhất là tìm một con mèo đen trong phòng tối.

63. Người đặt câu hỏi là kẻ ngốc trong một phút, người không hỏi là kẻ ngốc suốt cả đời.

64. Giữ sự trung thành và chân thành như những nguyên tắc đầu tiên.

65. Nếu những gì mà bạn nói không mang lại kết quả tốt hơn sự im lặng, thì bạn nên im lặng.

66. Hãy tập quên đi vết thương, nhưng không bao giờ quên sự tử tế.

67. Ở một đất nước được quản lý tốt, nghèo đói là điều đáng xấu hổ. Nhưng ở một quốc gia bị quản chế một cách tồi tệ, giàu có là một điều đáng xấu hổ.

68. Khi một người khôn ngoan chỉ vào mặt trăng, người ngu ngốc kiểm tra ngón tay.

69. Không bao giờ đưa thanh gươm cho một người không thể nhảy được.

70. Người thông minh đơn thuần chỉ là sáng tạo trong một tập hợp các ý tưởng đã có tiền lệ chứ không phải sự khôn ngoan. Người khôn ngoan thật sự vượt ra khỏi sự hiểu biết thông thường.

MiMo

Nguồn: Lịch ngày tốt (https://lichngaytot.com/blog-cuoc-song/loi-day-cua-khong-tu-700-191518.html)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cô Gái Chúng Ta Cùng Theo Đuổi Năm Nào – 那些年我們一起追的女孩 – Cửu Bả Đao – 九把刀 trên website Altimofoundation.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!