Đề Xuất 6/2023 # 37 Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Lòng Tự Trọng Rèn Dũa Phẩm Chất Con Người # Top 7 Like | Altimofoundation.com

Đề Xuất 6/2023 # 37 Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Lòng Tự Trọng Rèn Dũa Phẩm Chất Con Người # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 37 Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Lòng Tự Trọng Rèn Dũa Phẩm Chất Con Người mới nhất trên website Altimofoundation.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lòng tự trọng là gì?

Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người. Người có lòng tự trọng là người biết giữ gìn phẩm giá, sự tự tôn, nhân cách và danh dự của bản thân. Dù có rơi vào hoàn cảnh khốn khổ, cùng cực, người có lòng tự trọng cũng ý thức được hành động của mình. Họ không cho phép bản thân làm việc xấu, không trộm cắp, không xu nịnh, không đặt điều,… không vì lợi ích cá nhân mà gây hại, đổ lỗi cho người khác hay phá hoại môi trường thiên nhiên. Họ sống ngẩng cao đầu, không e sợ cái ác, cái xấu, sẵn sàng lên tiếng tố cáo, vạch trần những việc làm bất chính.

Những người đánh mất lòng tự trọng đồng thời cũng đánh mất giá trị bản thân, họ khiến người khác coi khinh, xem thường, không tin tưởng, xa lánh.

Sự khác nhau giữa tự trọng, tự cao và tự ái

Đều là những tính cách có cái tôi lớn nhưng tự trọng không giống với tự cao hay tự ái.

Tự trọng là bênh vực lẽ phải, sống là chính mình nhưng cũng tôn trọng người khác chứ không kiêu ngạo, tự mãn như tự cao hay dễ hờn dỗi, giận lẫy như tự ái.

Chẳng hạn khi cùng rơi vào một hoàn cảnh nghèo đói đến nỗi không có miếng ăn, người có lòng tự trọng sẽ làm đủ thứ công việc chỉ cần không phạm pháp để có cơm ăn, áo mặc. Người tự cao thì chỉ chọn những công việc cao sang và không chấp nhận làm những việc thấp kém. Trong khi người tự ái thì lại cứ mang trong đầu suy nghĩ bị mọi người xem thường, phân biệt vì hoàn cảnh khó khăn của mình.

Ca dao, tục ngữ về lòng tự trọng

Cười người chớ vội cười lâu, Cười người hôm trước hôm sau người cười.

Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười.

Rượu ngon bất luận be sành. Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.

Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu.

Đường giao tiếp cốt vẹn toàn, Việc mình không muốn chớ làm cho ai.

Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

Biết thì thưa thốt, Không biết thì dựa cột mà nghe.

Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Dạo chơi quán cũng như nhà. Nhà tranh có ngãi hơn tòa nhà cao.

Bụt không thèm ăn mày ma.

Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo

Ca Dao Tục Ngữ Về Phong Tục Tập Quán, Phẩm Chất Con Người

Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về phong tục tập quán, phẩm chất con người?

Có những câu ca dao tục ngữ nào hay về phong tục tập quán, phẩm chất con người nhỉ?

Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao là một từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc. Còn tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao độngsản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc. Và bài viết này vforum sẽ đề cập đến vấn đề liên quan đến ca dao, tục ngữ đó là Ca dao tục ngữ vềphong tục tập quán, phẩm chất con người? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.

Ca dao tục ngữ về phong tục tập quán, phẩm chất con người 1.

Ca dao nói lên tinh thần đấu tranh với chế độ phong kiến nô lệ thối nát. Cha tryền con nối là quy định của các vương triều phong kiến. Còn dân đen có được học hành gì đâu, cả đời không được ăn sung mặc sướng ,không được bén mảng đến chốn hoàng cung thì làm sao trị vì đất nước được ,con sãi quét lá đa ở chủa này chỉ là hình ảnh tượng trưng cho tầng lớp người bình đẳng,bình dân,sống đơn giản mộc mạc trong xã hội mà thôi.

2.

Người trên ở chẳng chính ngôi, Khiến cho kẻ dưới chúng tôi hỗn hào.

Câu ca dao ý muốn nói về “thiên tử” ngày xưa , lấy lễ sai khiến những chuyện trái với lương tâm đạo lý làm người, do vậy mà “kẻ dưới” phẫn nộ dẫn đến tình trạng hỗn hào.

3.

Thịt Mỡ dưa hành câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.

Đây là một câu đối rất nổi tiếng về tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, những hình ảnh trên đều là những hình ảnh rất quen thuộc trong ngày Tết.

4.

Đây là câu thơ nói về tỉnh Đồng Tháp, có 2 địa danh nổi tiếng đó là Cao Lãnh và Tân Châu, dùng hình ảnh “gái” và “gà” để tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ ở tỉnh Đồng Tháp.

5.

Ai về Bình Định mà nghe, Nói thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.

Bình Định và Quảng Nam là 2 tỉnh thuộc khu vực miền trung, đây là câu ca dao nói về thơ ca và hát vè.

6.

7.

Hát đàn cho rạng đông ra, Mai về quan bỏ nhà pha cũng đành.

8.

9.

10.

11.

Cho dù cha mắng mẹ treo, Em không bỏ hội chùa keo hôm rằm.

12.

Mùng bảy hội Khám, mùng tám hội Dâu, Mùng chín đâu đâu trở về hội Gióng.

13.

Dù ai buôn đâu bán đâu, Mùng mười tháng tám chọi trâu thì về.

Chọi trâu diễn ra vào ngày 10 tháng tám âm lịch hằng năm, lễ hội chọi trâu truyền thống diễn ra tại Đồ Sơn, Hải Phòng

14.

Cầu Quan vui lắm ai ơi, Trên thì họp chợ, dưới bơi thuyền rồng.

15.

Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy.

16.

Hàng năm, vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, người dân từ khắp mọi nơi tại Việt Nam và khách du lịch quốc tế đến Phú Thọ để tham gia Giỗ tổ Hùng Vương. Là một trong những lễ hội quan trọng của đất nước để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Hùng.

17.

Ghi lòng tạc dạ chớ quên, Con em phải giữ lấy nền con em.

18.

Thờ cha mẹ, ở hết lòng, Ấy là chữ hiếu, dạy trong luân thường.

Đây là câu ca dao nói về sự hiếu thảo, khuyên răn con cái phải luôn hiếu thảo, biết ơn công lao cha mẹ đã nuôi nấng sinh thành ra mình.

19.

Con tài, lo láo, lo kiêu, Con ngu thì lại lo sao kịp người.

20.

Câu ca dao này với ý nghĩa chỉ vai trò quan trọng của giáo dục gia đình ngay khi mỗi con người mới bắt đầu hình thành nhân cách, lối sống của mình.

21.

Đẻ con chẳng dạy chẳng răn, Thà rằn nuôi lợn mà ăn lấy lòng.

22.

Bao giờ cá lý hóa long, Đền ơn cha mẹ ẵm bồng xưa nay.

23.

Cũng thì con mẹ con cha Cành cao vun xới, cành la bỏ liều. Cũng là con mẹ con cha, Con thì chín rưỡi, con ba mươi đồng.

24.

Cá không ăn muối cá ươn, Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.

Đây là một câu ca dao nói lên phận làm con. Qua câu này muốn nhắc nhỡ bổn phận làm con phải biết nghe lời cha mẹ. không nên làm những việc trái với đạo lý, trái với lương tâm.

25.

Đem chuông đi đấm nước người Chẳng kêu cũng đấm ba hồi lấy danh.

26.

Cái vòng danh lợi cong cong, Kẻ hòng ra khỏi, người mong chui vào.

27.

Làm người suy chín xét xa, Cho tường gốc ngọn cho ra vắn dài.

28.

Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

29.

30.

Nâu sồng nào quản khen chê, Khí thì cho sạch, rách thì cho thơm.

31.

Khó mà biết ở, biết lời, Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.

32.

Có cây mới có dây leo, Có cột có kèo mới có đòn tay.

Trên đây là bài viết về những câu Ca dao tục ngữ về phong tục tập quán, phẩm chất con người, mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho tất cả các bạn có thêm nhiều kiến hay và bổ ích về những câu ca dao, tục ngữ trong kho tàng văn học Việt Nam ta.

Xem thêm:Ca dao, tục ngữ hay nói về nông nghiệp, nghề nghiệp, công việc

Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Người Khác

Ca dao tục ngữ về tôn trọng người khác.

Ca dao tục ngữ Việt Nam

Việt Nam ta là đất nước giàu truyền thống và văn hóa lâu đời. Từ ngàn xưa thì ông cha ta đã đúc kết ra biết bao nhiêu kinh ngiệm quý báu và để lại cho con cháu đời sau.học hỏi noi theo. Ngoài ra thì các bậc tiền bối khi xưa đã để lại rất nhiều ca dao và tục ngữ hay để nhắc nhở con cháu. Xoay quanh bài viết này vforum sẽ đề cập đến những câu ca dao và tục ngữ tôn trong người khác. Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.

Những câu ca dao tục ngữ tôn trọng người khác

Tục ngữ:

1.

Ý muốn nói chúng ta phải kính trọng người lớn tuổi.

2.

Phải biết tôn trọng lễ phép với người lớn tuổi và nhường nhịn đối với người nhỏ tuổi.

3.

Trọng thầy mới được làm thầy

Muốn nhắc nhở chúng ta muốn sau này làm thầy cô giáo thì trước tiên phải tôn trọng thầy cô.

4.

Tôn trọng những người đã dạy dỗ mình (thầy, cô giáo)

5.

Không thầy đố mày làm nên

Muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng những người đã có công dưỡng dục dạy dỗ, nếu không có thầy cô dạy dỗ thì chắc rằng bạn sẽ không làm được gì

6.

Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

Dù dạy có nhiều hay ít vẫn là thầy chúng ta, cho nên phải luôn luôn tôn trọng thầy cô giáo.

7.

Tức là tôn trọng những người có nghĩa, người có tài mà không có nghĩa cũng vô dụng. Sống tình nghĩa là mục tiêu đặt ra đầu tiên.

8.

Khi đến nhà ai đó thì phải tôn trọng những gì mà nhà người đó thực hiện.

9.

Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.

Khi gặp ai đó phải chào hỏi, để thể hiện sự tôn trọng người khác.

10.

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

Ý muốn nói yêu quý trẻ con thì sau này chắc chắn nó sẽ đến tiếp

Ca dao 1.

Nói lời, thì giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay

Ở đây muốn nói, khi đã hứa với ai một điều gì đó thì bắt buộc phải thực hiện nhằm mục đích tôn trọng người khác.

2.

Kim vàng, ai nỡ uốn câu Người không ai nỡ nói nhau nặng lời

Tức nên tôn trọng lẫn nhau, không nên nói những lời lẽ không hay dành cho nhau.

3.

Nói chin thì nên làm mười Nói mười làm chin, kẻ cười người chê

Tức là đã nói thì phải làm, nói ít làm nhiều, nói mà không làm tức là bạn không giữ lời hứa và không tôn trọng người khác.

4.

Biết thì thưa thốt, Không biết, dựa cột mà nghe.

Nếu không biết thì thôi đừng nói, đừng có kiểu khi người ta đang nói mà tỏ ra nguy hiểm nhảy vào mồm người khác.

5.

Ai ơi chớ vội cười nhau Cười người hôm trước hôm sau người cười

1 nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ, cười không đúng chỗ lấy rỗ hứng răng. Tức là đừng vội cười người ta sau này bạn cũng sẽ gặp quả báo sau đó người ta cười lại bạn. Vì vậy nên tôn trọng người khác.

6.

Tự trọng người lại trọng thân Khinh đi khinh lại, như lần trôn quang

Muốn được người khác tôn trọng thì bạn phải tôn trọng người khác trước.

Trên đây là bài viết về những câuca dao tục ngữ về tôn trong những khác, mong rằng sẽ giúp cho độc giả của vforum có thêm nhiều kiến thức về những ca dao tục ngữ hay của Việt Nam ta.

Chúc các bạn luôn vui vẻ và thành công trong cuộc sống ! Xem thêm:Top những status, caption thả thính hay nhất trên facebook

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Người Khác

Trong kho tàng văn học Việt Nam có vô vàn những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ tuy ngắn nhưng lại mang nội hàm sâu xa. Thật may mắn cho thế hệ con cháu là chúng ta chỉ cần ngồi mát mà đọc lại các câu này rồi áp dụng vào thực tế chứ không cần phải va chạm cuộc đời mới đúc kết ra. Hôm nay Wiki Cách Làm sẽ giới thiệu cho các bạn một góc nhỏ trong kho tàng văn học nước ta qua bài viết những câu ca dao tục ngữ về tôn trọng người khác dưới đây, chúc các bạn vui vẻ bên từng con chữ nhỏ mà hàm ý to lớn này.

Những câu ca dao tục ngữ về tôn trọng người khác

Tục ngữ hay về tôn trọng người khác

1. Trọng thầy mới được làm thầy.

2. Kính lão đắc thọ.

3. Kính trên, nhường dưới.

4. Có đi có lại mới toại lòng nhau.

5. Áo rách cốt cách người thương.

6. Ăn có mời, làm có khiến.

7. Kính già yêu trẻ.

8. Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.

9. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

10. Vay một miếng trả một năm.

11. Nhập gia tùy tục.

12. Trọng nghĩa khinh tài.

13. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

14. Không thầy đố mày làm nên.

15. Tôn sư trọng đạo.

16. Đường mòn nhân nghĩa không mòn.

17. Vay nên nợ (ơn), trả nên nghĩa.

18. Nói phải củ cải cũng phải nghe.

19. Đất có thổ công, sông có hà bá

20. Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân.

21. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.

22. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng.

Ca dao hay về tôn trọng người khác

1. Nói lời, thì giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

2. Kim vàng, ai nỡ uốn câu Người không ai nỡ nói nhau nặng lời.

3. Nói chin thì nên làm mười Nói mười làm chin, kẻ cười người chê.

4. Biết thì thưa thốt, Không biết, dựa cột mà nghe.

5. Ai ơi chớ vội cười nhau Cười người hôm trước hôm sau người cười.

6. Tự trọng người lại trọng thân Khinh đi khinh lại, như lần trôn quang.

7. Ăn quả nhớ kẻ làm vườn Uống nước phải nhớ nước nguồn chảy ra.

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

9. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Có bát cơm đầy, nhớ đến nhà nông Đường đi cách bến cách sông Muốn qua giòng nước, nhờ ông lái đò!

10. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây Uống nước nhớ người đào giếng.

11. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng.

12. Anh với em như quế với gừng Dẫu xa nhân nghĩa xin đừng tiếng chi!

13. Bình Sơn đất mặn đồng chua, Nhưng mà nhân nghĩa không thua nơi nào.

14. Ruộng sâu cấy lúa đứng chùm Biết ai nhân nghĩa chỉ giùm làm ơn.

15. Thương ai chữ nghĩa hơn vàng Chữ nhân coi trọng, chữ sang bình thường.

16. Trên cao đã có thánh tri, Người nhân nghĩa chẳng hàn vi bao giờ.

17. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

18. Chim khôn kêu tiếng rãnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

19. Dù ai nói ngả nói nghiêng, Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân.

20. Nói người phải nghĩ đến ta Thử sờ lên gáy xem xa hay gần Nói người phải nghĩ đến thân Thử sờ lên gáy xem gần hay xa.

21. Khó mà biết ở, biết lời Biết ăn, biết ở luôn người giàu sang.

22. Người còn thì của cũng còn Miễn là nhân nghĩa vuông tròn thì thôi.

23. Lâu ngày nhớ lại kẻo quên Tình thân nghĩa cũ có bền hay không?

24. Tìm vàng, tìm bạc dễ tìm Tìm câu nhân nghĩa khó tìm bạn ơi!

25. Đèn nào cao bằng đèn Sở Thượng Nhân nghĩa nào trượng bằng nhân nghĩa phu thê.

26. Vay chín thì trả cả mười Phòng khi túng lỡ có người cho vay.

27. Ra về em nắm áo kéo xây Bao nhiêu nhân nghĩa trả đây rồi về.

28. Khó mà biết lẽ biết lời Biết ăn biết ở hơn người giàu sang.

29. Bần cư náo thị vô nhân vấn Phú tại thâm sơn hữu khách tầm.

30. Làm người suy chín xét xa Cho tường gốc, ngọn, cho ra vắn dài.

Trên đây là những câu ca dao tục ngữ về tôn trọng người khác mà Wiki Cách Làm đã sưu tầm được từ khắp mọi nơi. Mong rằng những đạo lý này sẽ là tiêu chí sống đúng giúp các bạn hoàn thiện nhân cách của mình hơn. Còn bây giờ hãy chuẩn bị cho mình một tách trà nóng cùng suy ngẫm các câu này nào!

Bạn đang đọc nội dung bài viết 37 Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Lòng Tự Trọng Rèn Dũa Phẩm Chất Con Người trên website Altimofoundation.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!